300 ha sản xuất lúa hè thu ở Hương Khê thiếu nước gieo cấy

Riêng đập dâng Sông Tiêm, mực nước xuống đến cao trình +30,8m/31,5m theo thiết kế, lưu lượng qua 2 cống tưới chỉ đạt 40% thiết kế. Vì vậy, việc lấy nước phục vụ sản xuất hè thu cho các xã cuối kênh đang gặp rất nhiều khó khăn.
Theo lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, có ít nhất 300 ha lúa hè thu bị thiếu nước để gieo cấy.
Hiện nay, Hương Khê đang chỉ đạo các địa phương thực hiện chuyển đổi các diện tích lúa hè thu không chủ động nước sang cây trồng cạn nhằm ứng phó an toàn nhất với diễn biến của biến đổi khí hậu.
Được biết, vụ hè thu 2015, toàn huyện Hương Khê gieo cấy 1.500 ha. Đến thời điểm này, huyện đã gieo cấy được 300 ha, đạt 20% tổng diện tích gieo cấy.
Có thể bạn quan tâm

Với nguồn tài nguyên nước phong phú, cùng diện tích mặt nước hồ thủy điện Tuyên Quang hơn 8.000ha, Nà Hang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản.

Yên Thành được mệnh danh là “vựa lươn” nổi tiếng khắp tỉnh Nghệ An về lươn đồng. Loại “đặc sản” này hiện được nhiều tỉnh, thành trên cả nước biết đến như một thực phẩm sạch, thơm ngon, bổ dưỡng.

Sau khi tham quan và nhận thấy cách nuôi thủy sản trong ruộng lúa ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ đạt hiệu quả cao, ông Trần Thành Đại (ở thôn Kiên Long, xã Bình Thành, tỉnh Bình Định) đã xây dựng một mô hình nuôi lươn, cá rô đồng trên diện tích gần 3 sào ruộng lúa.

Thời tiết thay đổi bất thường, vùng nuôi ô nhiễm, con giống kém chất lượng… là nguyên nhân chính gây nên bệnh đốm trắng trên tôm nuôi. Khi ao nuôi xuất hiện dịch bệnh này, người nuôi cần có phương án xử lý thích hợp để tiêu diệt mầm bệnh, tránh lây lan.

Ngày 04/11/2015 Trung tâm Khuyến nông Tiền Giang đã tổ chức cuộc tham quan - hội thảo mô hình nuôi ếch thương phẩm an toàn sinh học tại xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy cho hơn 50 nông dân thuộc 8 xã tham dự.