Xuất khẩu trái cây tăng

Quý 1-2015, giám sát 169 lô hàng thanh long xuất khẩu, trong đó xuất đi Nhật 227,4 tấn, Hàn Quốc 189 tấn, New Zealand hơn 3 tấn và phối hợp với kiểm dịch viên Mỹ kiểm tra 197 lô hàng thanh long (532,9 tấn), 67 lô chôm chôm (146,9 tấn), 17 lô nhãn (22,4 tấn).
Như vậy, quý 1-2015, có 952,4 tấn thanh long, gần 147 tấn chôm chôm, 22,4 tấn nhãn và 57 tấn xoài xuất sang các thị trường Mỹ, Nhật, Hàn Quốc và New Zealand. Tổng cộng có 1.179 tấn trái cây các loại xuất khẩu sang các thị trường khó tính trong 3 tháng đầu năm (trong khi con số này cả năm 2014 chỉ được 3.662 tấn).
Có thể bạn quan tâm

“Chúng ta cứ loay hoay với chuyện nuôi con gì, trồng cây gì; chuyện được mùa rớt giá, được giá mất mùa. Mô hình này là lời giải sinh động cho những tồn tại của nền nông nghiệp Việt Nam. Điều tôi trăn trở nhất là làm sao có chính sách khuyến khích các mô hình tương tự”

Những thông tin từ hệ thống Thống kê của Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAOSTAT) cho thấy một chuyện... không vui: Hạt điều, tiêu đen đều chiếm vị trí số 1 cả về lượng và giá trị, nhưng giá bán hạt điều xếp thứ 6, tiêu đen thứ 8.

Trong những ngày gần đây, chuyện hàng nghìn buồng chuối tiêu hồng “ế nẫu” làm “nẫu lòng” các hộ nông dân tại xã Liên Châu (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về phương cách làm nông nghiệp tự phát, phi thị trường, đầy rủi ro.

Các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất khô trên địa bàn tỉnh An Giang đang bước vào mùa làm ăn mới, chuẩn bị hàng bán Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, do lũ nhỏ, diện tích nuôi thu hẹp nên lượng cá khan hiếm đã đẩy giá cá lóc, cá sặc bổi nguyên liệu tăng từ 15 – 20% so cùng kỳ.

Áp dụng các quy trình kỹ thuật nuôi tốt (GAP, SQF, CoC...) là biện pháp đảm bảo chất lượng ATVSTP đối với các sản phẩm thủy sản