Xóa Nghèo Nhờ Dưa Hấu 386 Ở Ninh Thuận

Có thể bạn quan tâm

Trước đây, dưa hấu thường chỉ được trồng vào dịp Tết, nhưng ngày nay với tiến bộ khoa học kỹ thuật, nông dân có thể trồng dưa hấu quanh năm, vì thế, sâu bệnh cũng liên tục phát triển. Trong đó, bệnh thán thư phổ biến và gây hại nghiêm trọng đến năng suất và phẩm chất dưa hấu.

Úp nụ hay thụ phấn bổ sung là biện pháp kỹ thuật cần thiết trong canh tác dưa hấu giúp cho quả có độ đồng đều cao, dễ chăm sóc, hiệu quả kinh tế cao. Úp nụ được thực hiện trong 4-7 ngày, thời gian úp nụ càng ngắn càng tốt, tiến hành vào 7-9 giờ sáng trong thời kỳ hoa nở rộ, dây dưa dài khoảng 1,5m (25-30 ngày sau khi trồng bầu) đối với vụ dưa Tết.

Dưa hấu trồng được 20 ngày tuổi, sau vài trận mưa lớn, lá chân đang xanh tốt thì xuất hiện những vết tròn màu nâu giữa lá, bìa lá cháy khô; khoảng 3 -4 ngày sau toàn bộ lá chân bị cháy, rụi dần. Nông dân trồng dưa ở địa phương tôi gọi là "cháy lá cấp tính". Xin hỏi đây là bệnh gì, nguyên nhân và cách phòng trị ra sao?

Tháp bầu là ghép trên gốc cây bầu, cho hiệu quả cao. Việc sử dụng biện pháp kỹ thuật ghép trên gốc của một số họ bầu, bí... nói chung, sẽ phòng ngừa được bệnh chết héo do nấm Fusarium gây ra một cách hữu hiệu. Với cách làm cũng đơn giản, bà con có thể tự sản xuất giống dưa hấu tháp bầu.

Gần đây, trên thị trường xuất hiện một giống dưa hấu mới có cái tên rất ấn tượng là "Thủy Lôi", đang được giới thương lái các tỉnh miền Tây, miền đông Nam bộ xôn xao tìm mua. Quả dưa hình dáng giống trái thủy lôi, hơi bầu ở giữa, hai đầu nở chứ không nhọn, vỏ mỏng, ruột đỏ au, thơm phức, ăn dòn và ngọt. Theo kinh nghiệm những người chuyên trồng dưa cho biết, loại dưa dài mà bầu ở giữa thì vỏ mỏng ruột chắc, ráo nước.