Xây dựng vùng trồng dược liệu 650 ha ứng dụng công nghệ cao

Thực hiện chương trình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại Lào Cai, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã quy hoạch hình thành các vùng sản xuất, trong đó xây dựng vùng trồng dược liệu ứng dụng công nghệ cao với quy mô 650 ha tại các huyện: Sa Pa, Bắc Hà, Mường Khương, Bát Xát, Si Ma Cai.
Cây sâm Ngọc Linh được trồng thử nghiệm tại Sa Pa.
Ngoài sử dụng các giống truyền thống, như đỗ trọng, xuyên khung, các cây dược liệu mới cũng được đưa vào trồng tại Lào Cai, như tam thất, sâm Ngọc Linh, atiso, kỳ tử… áp dụng công nghệ nhà lưới, nhà kính, tưới nhỏ giọt và công nghệ sau thu hoạch.
Hiện Công ty Cổ phần Traphaco và Công ty Cổ phần Nam Dược đã xây dựng được vùng nguyên liệu atiso, đương quy với diện tích vài trăm ha, đồng thời bao tiêu và sản xuất các sản phẩm có thương hiệu trên thị trường, như cao atiso, bổ gan Boganic...
được bào chế từ atiso trồng tại Sa Pa, Bắc Hà.
Có thể bạn quan tâm

Tính đến nay, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh có 150 lượt hộ thả nuôi cá lóc, số lượng 8,346 triệu con giống trên diện tích mặt nước 15,98ha, song song đó, có 181 lượt hộ thu hoạch với sản lượng 2.415 tấn.

Lý do tạm ngưng là do khi thực hiện đề án thí điểm thu mua, chế biến cá nóc xuất khẩu, các đơn vị tham gia gặp nhiều khó khăn, không hiệu quả

Tập đoàn TH vừa long trọng tổ chức lễ tiếp nhận công nghệ chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp của Israel và tri ân đội ngũ chuyên gia của nước này sau 5 năm dự án đi vào hoạt động.

Tính đến cuối năm 2014, toàn tỉnh Đồng Nai có 3.865 ha sầu riêng, sản lượng bình quân đạt gần 28.000 tấn/năm.

Theo báo cáo mới nhất từ Văn phòng Kinh tế nông nghiệp Thái Lan, chính phủ nước này đã hạ thấp dự báo sản lượng thóc gạo vụ chính năm nay, trong bối cảnh nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới này đang phải gồng mình đối phó với tình hình hạn hán nghiêm trọng.