Xây dựng mô hình trồng bắp lai trên nền đất lúa kém hiệu quả

Nông dân tham gia được hỗ trợ giống, vật tư và được hướng dẫn kỹ thuật trồng. Hiện Trung tâm Khuyến nông đã hỗ trợ nông dân ký kết với 1 doanh nghiệp ở Cần Thơ hỗ trợ trang thiết bị ban đầu như máy đánh rãnh, gieo hạt và bao tiêu sản phẩm sau khi thu hoạch.
Được biết, ngoài Trà Ôn, dự án trồng bắp lai còn được thực hiện tại Vũng Liêm, Tam Bình, mỗi năm khoảng 60ha với thời gian 3 năm, từ 2015 - 2017. Tổng kinh phí thực hiện dự án hơn 7 tỷ đồng, trong đó Nhà nước đầu tư hơn 1,6 tỷ đồng. Dự án nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập cho nông dân.
Có thể bạn quan tâm

Chiều 9.4, ông Đỗ Kim Đồng – Trưởng phòng NNPTNT huyện Đông Hòa (Phú Yên) - cho biết, hiện đã có 80% diện tích trong tổng số 504 ha ao hồ ở hạ lưu sông Bàn Thạch thả nuôi tôm thẻ chân trắng bị thiệt hại.

UBND tỉnh Hải Dương vừa phê duyệt Dự án “Nâng cao hiệu quả kinh tế vùng sản xuất tập trung đối với các cây vải, ổi, na tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012-2015”.

Sau Lâm Đồng, TPHCM vừa ký kết thỏa thuận hợp tác sản xuất và tiêu thụ rau quả an toàn với 3 tỉnh Tiền Giang, Long An và Tây Ninh. Đây là 4 địa phương có nguồn cung lớn nhất cho TPHCM, chiếm hơn 50% sản lượng rau quả các tỉnh. Có thể nói, ngành nông nghiệp đã có bước dài trong việc tiến tới kiểm soát chất lượng rau quả trên thị trường TPHCM.

Chúng tôi đến thăm mô hình trồng thanh long và mãng cầu ta kết hợp nuôi thỏ rừng và dông của ông Ngô Văn Kéo (Mười Kéo) ở thôn Thuận Minh, xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

Xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ (Hà Giang) có lợi thế về những đồng cỏ tự nhiên và sản phẩm phẩm phụ dồi dào từ nông nghiệp như ngô, lạc, đậu đỗ… Trong những năm qua xã Tùng Vài đã đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc gắn với trồng cỏ đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ gia đình trong xã