Trang chủ / Hải sản / Nuôi cua

Xây Dựng Ao, Lồng Nuôi Cua Gạch

Xây Dựng Ao, Lồng Nuôi Cua Gạch
Ngày đăng: 25/12/2010

Có thể nuôi cua trong ao hoặc trong lồng. Nếu nuôi cua trong ao, quy cách ao và cách xây dựng cũng tương tự như nuôi cua con thành cua thịt. Nếu nuôi trong lồng nên theo quy cách sau: Lồng dài 2-3m, rộng 1,5-2m. Lồng được làm bằng tre hay gỗ chịu nước, các thanh tre mỏng, bản rộng khoảng 3cm được đóng song song cách nhau 1,5-2cm, mặt trên có miệng với nắp đậy 0,5mx0,5m.

Nên ngăn lồng thành 2-3 ngăn để cua phân bố đều trong lồng và tăng không gian hoạt động, đồng thời có thể dùng để phân loại cua khi thu hoạch nếu cần thiết.

Nên dùng tre hoặc dùng thùng nhựa để làm phao và giữ lồng luôn ngập 0,7-1m nước. Lồng được đặt ở ven sông nơi có nước chảy vừa phải, không bị nhiễm bẩn, có neo hay cọc giữ lồng để không bị cuốn trôi.


Có thể bạn quan tâm

Kỹ Thuật Nuôi Cua Lột Kỹ Thuật Nuôi Cua Lột

Ao nuôi cua lột có kích cỡ nhỏ (100-200m2), hình chữ nhật nhưng độ rộng ao không quá 5m để tiện quản lý và thu hoạch. Giữa ao nên có trảng rộng 1m

10/02/2011
Thăng Trầm Nghề Nuôi Cua Lột Thăng Trầm Nghề Nuôi Cua Lột

Khi phong trào nuôi cua lột phát triển ở Phước Lại (Cần Giuộc, Long An), người dân đã phần nào thoát nghèo, nhiều hộ còn trở nên giàu có. Nhưng con cua lột ở Phước Lại cũng "nhấp nhỏm" theo bước thăng trầm của thị trường.

10/02/2011
Kỹ Thuật Sản Xuất Cua Giống (Phần 2) Kỹ Thuật Sản Xuất Cua Giống (Phần 2)

Trong điều kiện nuôi vỗ tốt cua cái đã giao vĩ chín sinh dục và đẻ trứng trong ao, lồng, bể xi măng. Vì vậy điều kiện của ao, lồng, bể nuôi vỗ cua ở giai đoạn cuối cần được

25/12/2010
Xây Dựng Ao, Lồng Nuôi Cua Gạch Xây Dựng Ao, Lồng Nuôi Cua Gạch

Có thể nuôi trong các ao nhỏ (300-1000m2), đầm hay bãi triều có rào ví bằng đăng tre (diện tích vài chục đến vài trăm mét vuông hay lớn hơn). Riêng với nuôi trong ao, kết cấu ao và các bước chuẩn bị cũng tương tự như nuôi cua con thành cua thịt.

25/12/2010
Nuôi Cua Biển Quảng Canh Nuôi Cua Biển Quảng Canh

Cua biển rất thích hợp với vùng nước có độ mặn từ 0-30%o, dễ nuôi, vốn đầu tư không nhiều, sản xuất không đòi hỏi kỹ thuật cao, ít bệnh, nguồn giống có nhiều ở rừng ngập mặn ven biển và sản xuất nhân tạo, thức ăn chủ yếu là các loại cá biển rẻ tiền, chi phí thấp có thị trường tiêu thụ ổn định, hiệu quả kinh tế khá, cho thu nhập từ 25-28 triệu đồng/ha/vụ

25/06/2011