Xác định 12 cơ sở sản xuất cây giống cà phê sạch bệnh ở Lâm Đồng

Kết quả, 12 cơ sở sản xuất ở đây đều xử lý tuyến trùng theo đúng hướng dẫn của Chi cục, nên chất lượng các loại cây giống cà phê đều đạt tiêu chuẩn sạch bệnh để trồng tái canh như TS1, TR4, Mít, TRS1, Catimor...
Trong đó ở Bảo Lộc có 5 cơ sở sản xuất là: Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao kỹ thuật cây công nghiệp và cây ăn quả; các hộ Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Xuân Bách, Cù Ngọc Hòa và Nguyễn Tấn Nhật Uyên. Di Linh có 3 cơ sở của 3 hộ Huỳnh Điểu, Vũ Đình Nghị và Mai Đại Trang. Còn lại ở huyện Lâm Hà có 4 cơ sở: Nguyễn Minh Quốc, Bùi Minh Yến, Vũ Văn Giới và Minh Hiếu.
Có thể bạn quan tâm

Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Bình Định đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh thối thân ở cây lúa. Từ kết quả thu thập được, Chi cục cũng đã đưa ra các biện pháp phòng ngừa.

UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định số 1400/QĐ-UBND phê duyệt mở rộng dự án Ứng dụng kết quả nghiên cứu lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt Laisind thành đàn bò F1 hướng thịt trên địa bàn thành phố.

Trung tâm Giống Cây trồng tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức Hội thảo đánh giá giống lúa vụ đông xuân năm 2013-2014 tại Trại giống cây trồng Long Phú, huyện Long Phú. Hội thảo đã thu hút gần 500 nông dân, cán bộ kỹ thuật ở Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cà Mau, Bạc Liêu…

Cùng với mở rộng diện tích vườn chuyên canh, tỉnh coi trọng việc nâng chất lượng nông sản thông qua chuyển giao kỹ thuật thâm canh, tỉa cành, tạo tán, áp dụng qui trình sản xuất theo tiêu chí VietGAP, cải thiện chất lượng giống cây ăn quả..., nhờ vậy, nhà vườn nâng thu nhập từ vườn cây ăn trái chuyên canh lên 100 đến 200 triệu đồng/ha/năm.

Phương thức gieo sạ hàng trong sản xuất lúa là một tiến bộ kỹ thuật với ưu thế giảm phần lớn công lao động nặng nhọc từ khi gieo mạ, cấy, lượng thóc giống, rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây lúa 7-10 ngày, năng suất tăng 10-15%... so với phương thức cấy truyền thống.