Xác định 12 cơ sở sản xuất cây giống cà phê sạch bệnh ở Lâm Đồng

Kết quả, 12 cơ sở sản xuất ở đây đều xử lý tuyến trùng theo đúng hướng dẫn của Chi cục, nên chất lượng các loại cây giống cà phê đều đạt tiêu chuẩn sạch bệnh để trồng tái canh như TS1, TR4, Mít, TRS1, Catimor...
Trong đó ở Bảo Lộc có 5 cơ sở sản xuất là: Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao kỹ thuật cây công nghiệp và cây ăn quả; các hộ Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Xuân Bách, Cù Ngọc Hòa và Nguyễn Tấn Nhật Uyên. Di Linh có 3 cơ sở của 3 hộ Huỳnh Điểu, Vũ Đình Nghị và Mai Đại Trang. Còn lại ở huyện Lâm Hà có 4 cơ sở: Nguyễn Minh Quốc, Bùi Minh Yến, Vũ Văn Giới và Minh Hiếu.
Có thể bạn quan tâm

Trong những năm gần đây, mặt hàng tôm ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch XK thủy sản Việt Nam. Năm 2014, XK tôm Việt Nam đạt gần 4 tỷ USD, tăng 27% so với năm 2013 và chiếm 50% giá trị XK thủy sản.

Thời gian qua, việc chăn nuôi bò đã giúp nhiều nông dân thoát nghèo bền vững. Trong đó, xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang có hơn 50% gia đình thoát nghèo nhờ mô hình chăn nuôi này.

Nhờ nuôi thỏ kết hợp giun quế, gia đình anh Đào Duy Chung, thôn Đại Phú 2, xã Phi Mô, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) không chỉ thu lãi gần 200 triệu đồng/năm mà còn góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Ở TP Quy Nhơn (Bình Định) có một trang trại chăn nuôi heo rừng bán hoang dã quy mô lớn nhất tỉnh. Ðó là trang trại của ông Phan Ðình Chạng, tại thôn Hội Giáo, xã Nhơn Hội. Người dân địa phương thường gọi ông là “vua” nuôi heo rừng.

Mấy năm gần đây, gia đình chị Trần Thị Sản, thôn Lung Luông, xã Hồng Quang (Lâm Bình - Tuyên Quang) đã đầu tư phát triển kinh tế theo mô hình chăn nuôi tổng hợp, thu nhập đạt trên 300 triệu đồng/năm.