WCPFC Cảnh Bảo Trữ Lượng Cá Ngừ Đang Ở Mức Nguy Hiểm

Cơ quan quản lý nghề cá đứng đầu thuộc Ủy ban Nghề cá Trung Tây Thái Bình Dương (WCPFC) đã cảnh bảo rằng trữ lượng của một số loài cá ngừ hiện nay đang quá thấp để cho phép khai thác.
Cựu giám đốc điều hành của WCPFC cho biết tình hình trữ lượng cá ngừ vẫn chưa thể phục hồi, nhưng nó đang ở mức nguy hiểm và ngày càng tồi tệ.
Trong đó, cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương có nguy cơ lớn nhất, chỉ còn khoảng 3% trữ lượng ban đầu của loài này. Đây cũng chính là số lượng cá trưởng thành trong đại dương có thể đẻ trứng, một mức độ khá nguy hiểm.
Các loài khác cũng đang cạn kiệt, như trữ lượng cá ngừ mắt to đang ở dưới mức quan trọng - khoảng 20% sinh khối sinh sản ban đầu của loài này, và hoạt động khai thác loài này nên dừng lại để cho phép nguồn lợi phục hồi.
Trữ lượng cá ngừ vây vàng đang ở mức dưới 40% sinh khối ban đầu của nó.
WCPFC hoan nghênh kế hoạch của Nhật Bản về xuất cắt giảm 50% sản lượng khai thác cá ngừ vây xanh chưa trưởng thành ở khu vực Trung Tây Thái Bình Dương, nhằm mục đích bảo vệ các loài có nguy cơ cao.
Có thể bạn quan tâm

Cả 3 mẫu bệnh phẩm lấy từ đàn gia cầm của gia đình ông Nguyễn Văn Viên ở thôn Ngọc Yên, xã Đăk Xú (Ngọc Hồi, Kon Tum) đều dương tính với virut cúm A/H5N1.

Hiện theo cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO, mức thuế suất ưu đãi dành cho các thành viên WTO là 40% đối với đường trắng.

Lạ quá, Việt Nam bắt đầu nhập khẩu nông sản! Chỉ trong 8 tháng đầu năm 2015, một đất nước nổi tiếng nhiều cây trái nhiệt đới đã nhập khẩu 360 triệu USD trái cây từ 13 quốc gia, trong đó chủ yếu là Thái Lan và Trung Quốc.

Giá cao su tại Tokyo giảm do yên tăng giá so với USD sau quyết sách tháng 10 của Ngân hàng trung ương Nhật Bản.

Theo ngân hàng Macquarie, thị trường nông sản vẫn tiếp tục suy giảm, cụ thể triển vọng giá phân bón, cao su và đỗ tương đều thấp.