Vĩnh Long mở rộng nuôi thủy sản nội địa

Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Vĩnh Long, hiện trên địa bàn tỉnh có 23,6 ha ao, hồ nuôi thủy đặc sản, như ba ba, rắn, tôm càng xanh, lươn, ếch, cá lóc... và 2.075,6 ha nuôi cá trong mương vườn, với các đối tượng nuôi như: cá trê, cá bống tượng, cá rô phi, tai tượng, lươn, cá điêu hồng. Sản lượng thu hoạch 7 tháng đầu năm 2015 ước đạt 5.550 tấn.
Những loại thủy sản này ít tốn công chăm sóc, nguồn thức ăn chủ yếu từ thiên nhiên, giá cả ổn định, tiêu thụ thuận lợi, người nuôi thu được lợi nhuận khá cao. Phong trào nuôi các loài thủy sản nay đang phát triển khá mạnh, tập trung tại các xã vùng lũ như Tam Bình, Bình Tân, Long Hồ.
Có thể bạn quan tâm

Theo ghi nhận của cơ quan chức năng, trong hơn 10 tháng qua, dịch bệnh trên nhiều loại cây trồng tại tỉnh Lâm Đồng vẫn diễn biến khá phức tạp.

Bệnh ruột đỏ (cách gọi của người nuôi tôm địa phương) đang là nỗi ám ảnh. Đây là bệnh mới, chưa có công bố chính thức nào nên chưa có cách phòng và chống bệnh hiệu quả.

Cây vụ đông có nguồn gốc ôn đới (ưa lạnh) được gieo trồng từ tháng 10 và sinh trưởng, phát triển trong 3 tháng giá lạnh nhất.

Dù đã ở độ tuổi “thất thập cổ lai hy” nhưng nguyên Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng, chúng tôi gọi thân mật là chú Hai, vẫn đi thăm cả khu vườn rộng hơn 1 ha của “vua bưởi” da xanh Đặng Văn Nám.

Nhãn chín muộn, thứ quả đặc sản của Hà Nội đã vang danh khắp thế giới. Người Mỹ đã phải bay nửa vòng trái đất về Hoài Đức, Quốc Oai (Hà Nội) để hái quả tận cành, ăn tại vườn và gật gù tán thưởng.