Trồng thanh long ruột đỏ Diễn Phú

Hiện nay xã Diễn Phú, huyện Diễn Châu có khoảng 6 ha thanh long, trong đó khoảng 5 ha thanh long ruột đỏ được lấy giống từ Bình Thuận về.
Mặc dù mới ra quả bói, nhưng do chất lượng tốt nên lái buôn đặt hàng với giá 30 nghìn đồng/kg.
Vườn thanh long ruột đỏ rộng 1,2 mẫu đất, với 500 trụ của anh Võ Trọng Phúc, xóm 22, xã Diễn Phú.
Anh Phúc cho biết, mặc dù mới ra quả bói nhưng đã có nhiều lái buôn đến đặt hàng.
Màu sắc hấp dẫn, có vị ngọt đậm và thơm là đặc thù của thanh long ruột đỏ được trồng ở Diễn Phú.
Bà Hoàng Thị Tư phấn khởi vì vườn thanh long có 24 trụ được trồng cách đây 7 năm, mỗi năm thu hoạch gần 10 triệu đồng.
Có thể bạn quan tâm

Với những đột phá về năng suất, chất lượng và ưu thế nổi bật của lúa lai, sử dụng các giống lúa lai trong sản xuất là ứng dụng thành tựu khoa học nông nghiệp quan trọng của nhân loại. Tại Việt Nam, lúa lai đã được ứng dụng vào sản xuất từ giữa những năm 90 của thế kỷ 20.

Phần lớn diện tích đất tự nhiên của tỉnh là đồi núi, chỉ phù hợp trồng rừng. Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển KT - XH của tỉnh luôn chú trọng công tác trồng mới, khoanh nuôi, tái sinh rừng.

Nhiều năm đam mê với cá cảnh, kỹ sư công nghệ thông tin Lê Văn Huệ “chinh phục” rất nhiều loài cá cảnh khó tính để cung cấp cho thị trường. Cá cảnh của anh không chỉ bán trong nước mà còn xuất khẩu đi các nước và vùng lãnh thổ như Singapore, Đài Loan…

Bộ Tài chính cho biết theo kiến nghị của Tập đoàn Hóa chất, nếu so với cùng kỳ năm 2013 thì 4 tháng đầu năm 2014, giá trị sản xuất kinh doanh phân bón và thuốc bảo vệ thực vật giảm 5,8%, doanh thu giảm 10,6%, tồn kho 685.000 tấn, trong đó urê tồn 138.000 tấn, NPK tồn kho 279.000 tấn…

Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế có tiếng là đất rau má vì ở đây có diện tích trồng rau má lớn nhất cả nước với hơn 40 hecta, mang lại thu nhập cao và ổn định cho hơn 200 hộ dân. “Ông tổ” của nghề trồng rau má tại Quảng Thọ chính là ông Cao Quảng Thiện.