Trồng khoai lang tím Nhật lỗ 60-70 triệu/ha

Ông Nguyễn Hữu Phước, Trưởng trạm Khuyến nông huyện Bình Tân (Vĩnh Long), cho biết: Nông dân trồng khoai lang ở đây đang thua lỗ nặng khi giá khoai lang tím Nhật thương phẩm chỉ bằng một nửa giá thành sản xuất.
Hiện tại, khoai lang tím Nhật không bị sâu được các thương lái thu mua 3.000đ/kg, thấp hơn giá thành sản xuất khoảng 3.000đ/kg. Với giá này, bình quân 1 ha nông dân trồng khoai lang ở Vĩnh Long thua lỗ từ mức 60 – 70 triệu đồng, còn những người thuê đất trồng khoai thì thua lỗ trên 100 triệu đồng/ha.
Có thể bạn quan tâm

Đẩy mạnh cơ giới hóa, áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trong sản xuất lúa nước giúp người dân giải phóng sức lao động, hình thành vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hóa, tăng hiệu quả kinh tế từ “bờ xôi ruộng mật”, góp phần đổi thay diện mạo nông thôn vùng lòng chảo.

Khai thác tiềm năng kinh tế nông – lâm nghiệp, trong đó phát triển chăn nuôi là thế mạnh, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Keo Lôm (huyện Điện Biên Đông) tích cực tuyên truyền, vận động người dân phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng hàng hóa bước đầu mang lại những tín hiệu khả quan trong công tác xóa đói giảm nghèo.
Với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, nên khi Đề án 1956 triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, nông dân chủ yếu chọn nghề nông bởi nhiều lẽ...

Đến ngày 3/5/2015, nông dân huyện Cao Lãnh thu hoạch được 600/700ha mè vụ hè thu năm 2015, tập trung ở các xã Bình Hàng Trung, Mỹ Hội, Mỹ Thọ, An Bình, Nhị Mỹ, Tân Nghĩa và Phong Mỹ; năng suất đạt từ 1 – 1,5 tấn/ha.

Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, giai đoạn 2015 – 2020, huyện Lấp Vò xác định tập trung ưu tiên thực hiện 3 ngành hàng chủ lực và lợi thế của huyện, đó là lúa gạo, cây màu và chăn nuôi bò thịt.