Trời nóng bức, giá dừa uống nước tăng mạnh

Từ diện tích nhỏ trồng trong vườn nhà, ở các bờ ruộng, chủ yếu là để uống nước, còn dư mới đem ra chợ bán kiếm thêm thu nhập, đến nay diện tích trồng dừa xiêm đỏ ở xã Tân Mỹ Chánh (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) mở rộng đến hàng trăm ha, lan sang các xã xung quanh. Thương lái mua đến tận nơi mua dừa bằng ô tô để bán sang các tỉnh khác. Nhiều hộ nông dân trong xã có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng từ trồng cây xiêm đỏ này.
Trồng dừa chi phí thấp, thu nhập khá nhiều lần so với trồng lúa. Bình quân 1 công dừa (1.000 m2) hiện cho lãi khoảng 2 triệu đồng/tháng.
Khác với trồng dừa trước kia, chủ yếu là giao cho trời, hiện nay, nông dân đầu tư phương tiện để tưới dừa thường xuyên trong mùa nắng; cứ 2 tháng bón phân cho dừa 1 lần.
Có thể bạn quan tâm

Từ 16 đến 23 - 6, Chi cục Thủy sản tiến hành thả cá bổ sung nguồn lợi thủy sản tại các thủy vực trên địa bàn tỉnh Dak Lak năm 2014 nhằm phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản bị suy giảm, góp phần nâng cao sinh kế cho cộng đồng đang sinh sống bằng nghề khai thác xung quanh các thủy vực

Theo báo cáo của Hạt Kiểm lâm Dầu Tiếng, hiện toàn huyện có 73 hộ nuôi động vật hoang dã với tổng số 14 loài, tổng đàn 5.137 con. Trong đó, loài động vật hoang dã được nuôi nhiều nhất ở Dầu Tiếng là cá sấu với 2.385 con.

Theo Sở Công thương: Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh An Giang xuất khẩu 66,7 ngàn tấn cá tra, đạt kim ngạch 156,2 triệu USD, bằng 88,9% về trị giá so cùng kỳ. Giá xuất khẩu cá tra bình quân 2.443 USD/tấn, cao hơn cùng kỳ khoảng 30 USD/tấn.

Điều đáng mừng là năm nay, bà con thu hoạch lúa đến đâu, thương lái mua hết đến đó. Nhiều diện tích lúa được thương lái bỏ tiền đặt cọc trước nhiều ngày.

Vụ ớt năm nay nông dân Kbang được mùa, bội thu, khắp hai bên đường đi vào huyện, đâu đâu cũng thấy nhiều hộ nông dân phơi ớt đỏ rực. Nhưng đối lập với màu đỏ vui tươi của ớt được mùa, là không khí không mấy vui của nông dân Kbang, bởi điệp khúc được mùa mất giá cứ lặp đi lặp lại trong nhiều năm nay.