Trình diễn 13 mô hình cánh đồng sinh thái
Mô hình cánh đồng sinh thái thực hiện bằng cách trồng hoa thu hút thiên địch, hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa.
Các loài hoa được trồng là hoa soi nhái, vạn thọ, xuyến chi, cúc mặt trời, trâm ổi, hoa mười giờ… trên bờ ruộng để dẫn dụ các loài thiên địch nhằm khống chế các loài côn trùng gây hại, giữ cân bằng hệ sinh thái cho ruộng lúa.
Áp dụng mô hình cánh đồng sinh thái, nông dân giảm chi phí thuốc trừ sâu khoảng 50%, năng suất lúa đạt cao, tăng thu nhập 2 - 3 triệu đồng/ha/vụ so với ruộng ngoài mô hình. Đồng thời, quản lý tốt dịch hại, quản lý rầy nâu, không để bùng phát gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa cùng nhiều dịch bệnh khác...
Có thể bạn quan tâm

Tận dụng tối đa “lực đẩy” từ Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (CVĐ), Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với CVĐ chỉ rõ: Đến năm 2020, tất cả tỉnh, thành phố phải xây dựng Điểm bán hàng Việt Nam cố định, ưu tiên địa bàn nông thôn, miền núi.

Với nhiều lợi thế trong sản xuất nông nghiệp, thuận lơi trong giao thương, xuất khẩu hàng hóa nhưng tỉnh Quảng Trị vẫn gặp không ít khó khăn trong phát triển kinh tế nói chung, phát huy thế mạnh hàng nông, lâm sản nói riêng

Sau thỏa thuận ngày 17/9 để xoài Việt Nam được xuất khẩu (XK) sang Nhật Bản, theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Bộ NN&PTNT, cho đến nay đã có 3 lô xoài Cát Chu được XK với sản lượng là 2 tấn.

Trong 2 tháng qua, thị trường phân bón được ghi nhận khá trầm lắng, giá cả giảm do nhu cầu sử dụng trong nước ở mức thấp và giá phân bón quốc tế giảm. Bước vào tháng 11, chuẩn bị cho vụ đông xuân, thị trường phân bón sẽ có nguồn cung dồi dào, giá không tăng đột biến.

Vừa qua, dư luận bàn tán sâu chuyện gạo Việt Nam đang thua gạo Campuchia, trong khi vấn đề xây dựng thương hiệu cho gạo Việt đến tháng 10-2015, Bộ NN&PTNT mới xác định vài giống lúa.