Triển khai phòng trừ và tiêu hủy rệp sáp bột hồng hại sắn

Vì vậy, việc phòng trừ và tiêu hủy rệp sáp bột hồng hại sắn là nhiệm vụ cấp bách phải làm ngay và phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc. UBND huyện yêu cầu các ngành, địa phương tăng cường công tác tuyên truyền để người dân nắm được tác hại của bệnh dịch này; tiến hành điều tra nắm được chính xác diện tích sắn bị nhiễm rệp sáp bột hồng gây hại ở các mức độ để có biện pháp tiêu hủy kịp thời, tránh lây lan.
UBND các xã, thị trấn khẩn trương thành lập ban chỉ đạo và tổ dập dịch ở các thôn, buôn. Phòng NN-PTNT huyện, Trạm Bảo vệ thực vật huyện thường xuyên bám sát địa bàn hướng dẫn nhân dân cách nhận biết và các biện pháp phòng trừ tổng hợp... để khống chế hoàn toàn rệp sáp bột hồng gây hại sắn trên địa bàn huyện.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian gần đây, tình trạng nông dân tự phát chặt bỏ cây cao su đã diễn ra trên địa bàn tỉnh, với diện tích lên đến hàng ngàn ha thật sự là vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý, đặc biệt là ngành Nông nghiệp.

Ngày 21-7, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Chánh đã có cuộc họp với các sở, ngành liên quan để nghe báo cáo và xử lý những kiến nghị của Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai.
Hiện nay đang vào mùa lũ, nhiều nông dân ở các huyện Lấp Vò, Lai Vung tận dụng ao, mương hoặc ruộng không trồng lúa cho nước vào để trồng ấu Đài Loan. Ấu cũng đã trở thành cây trồng chính của nhiều hộ gia đình ít đất canh tác.

UBND tỉnh vừa chấp thuận cho Công ty Cổ phần sản xuất nhựa và chế biến nông sản Việt Tân đầu tư dự án Nhà máy chế biến nông sản ớt, xoài sấy theo quy trình khép kín và sản xuất rổ nhựa chứa sản phẩm nông sản khi vận chuyển và tiêu thụ.

Tôm nước lợ là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, trước những thách thức nội tại của ngành và yêu cầu của thị trường, chỉ có cách nâng cao năng lực sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu theo hướng tăng giá trị gia tăng.