Triển khai phòng trừ và tiêu hủy rệp sáp bột hồng hại sắn

Vì vậy, việc phòng trừ và tiêu hủy rệp sáp bột hồng hại sắn là nhiệm vụ cấp bách phải làm ngay và phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc. UBND huyện yêu cầu các ngành, địa phương tăng cường công tác tuyên truyền để người dân nắm được tác hại của bệnh dịch này; tiến hành điều tra nắm được chính xác diện tích sắn bị nhiễm rệp sáp bột hồng gây hại ở các mức độ để có biện pháp tiêu hủy kịp thời, tránh lây lan.
UBND các xã, thị trấn khẩn trương thành lập ban chỉ đạo và tổ dập dịch ở các thôn, buôn. Phòng NN-PTNT huyện, Trạm Bảo vệ thực vật huyện thường xuyên bám sát địa bàn hướng dẫn nhân dân cách nhận biết và các biện pháp phòng trừ tổng hợp... để khống chế hoàn toàn rệp sáp bột hồng gây hại sắn trên địa bàn huyện.
Có thể bạn quan tâm

Những ngày này là thời điểm chuẩn bị kết thúc mùa tôm năm 2015 ở Phú Lộc (Thừa Thiên Huế). So với mọi năm, khi hỏi đến mùa tôm này các chủ nuôi đều lắc đầu vì thua lỗ.
Hợp tác xã (HTX) dịch vụ hậu cần nghề cá ra đời với mục tiêu hỗ trợ cho hoạt động đánh bắt xa bờ của ngư dân, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế biển.

Tháng 1/2015, giá tôm trên thị trường Nhật Bản tiếp tục xu hướng giảm so với các tháng cuối năm 2014 tuy nhiên từ tháng 2 đến tháng 4/2015, giá tăng đều đặn từ 11 USD/kg lên 12 USD/kg. Trong 2 năm 2013 - 2014, NK tôm vào Nhật Bản lần lượt đạt 2,9 và 2,7 tỷ USD, giảm so với các năm trước đó. Kinh tế Nhật Bản vẫn chưa cải thiện nhiều khiến nhu cầu tiêu thụ tôm giảm.

Bên cạnh những mặt tích cực mà Nghị định số 36/2014/NĐ- CP của Chính phủ về nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra đem lại, nhiều doanh nghiệp (DN) cho rằng vẫn còn một số bất cập liên quan đến phương thức quản lý và giá thành xuất khẩu.

Ngày 22-6, bà Nguyễn Thị Hòa, ấp Mỹ Hòa, xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang cho biết gia đình đang thu hoạch ớt với giá 45.000 đồng/kg. Đây là mức giá cao so với nhiều năm qua, đã mang lại mức thu nhập khá cho người trồng ớt.