Trên 200 tổ, đội sản xuất giống, lúa giống diện tích trên 10.000 héc-ta

iển hình như: Tổ hợp tác lai tạo và nhân giống lúa Tân Châu; Tổ nhân giống xác nhận ấp Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Khánh (Thoại Sơn); Tổ hợp tác sản xuất giống lúa Phú An, xã Bình Hòa (Châu Thành)…
Nhiều nông dân trở thành tác giả của các bộ giống lúa như: Ông Hoa Sĩ Hiền (TX. Tân Châu);
Ông Danh Văn Dưỡng nông dân người Khmer (Thoại Sơn) đã lai tạo ra nhiều giống lúa, trong đó có 4 bộ giống tốt là:
Hồng Ngọc Óc Eo, Óc Eo 7, Óc Eo 8 và Huyền Ngọc.
Vụ đông xuân năm 2014 ông và 24 nông dân huyện Thoại Sơn đã trồng thử nghiệm ở tỉnh Champasắc (Lào) 100 héc-ta, cho năng suất bình quân trên 6 tấn/héc-ta…
Có thể bạn quan tâm

Quá trình thực hiện nhiệm vụ dồn đổi ruộng đất (DĐRĐ) có nhiều khó khăn, phức tạp. Song, với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và nhân dân nên huyện Tam Nông đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Để thực hiện hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ có vai trò quyết định nhằm tăng năng suất lao động của người nông dân, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm.

Trên cánh đồng Tộc rộng hơn 10ha, không khí thu hoạch lúa tái sinh của bà con cũng khẩn trương, rộn ràng chẳng kém khi gặt lúa chiêm xuân. Ai nấy đều vui mừng phấn khởi bởi vẫn chân ruộng ấy, không mất công cấy hái, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, chỉ đầu tư thêm một yến phân bón NPK mà sau một tháng rưỡi đã được thu hoạch, năng suất bình quân đạt 90 kg/sào, có nơi năng suất lên đến 1,2 tạ/sào.

Sau một thời gian dài chờ đợi, nông dân huyện Duy Xuyên mới được phía doanh nghiệp liên kết sản xuất lúa giống đến thu mua sản phẩm.

Bên dòng kênh chính Thạch Nham ở thôn 6, xã Nghĩa Lâm (Tư Nghĩa), vợ chồng ông Lê Văn Trang trong nhiều năm nay đã tập trung cải tạo đất hoang thành khu vườn lý tưởng rộng khoảng bốn nghìn mét vuông để làm kinh tế theo mô hình vườn-ao- chuồng (VAC).