Trên 200 tổ, đội sản xuất giống, lúa giống diện tích trên 10.000 héc-ta

iển hình như: Tổ hợp tác lai tạo và nhân giống lúa Tân Châu; Tổ nhân giống xác nhận ấp Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Khánh (Thoại Sơn); Tổ hợp tác sản xuất giống lúa Phú An, xã Bình Hòa (Châu Thành)…
Nhiều nông dân trở thành tác giả của các bộ giống lúa như: Ông Hoa Sĩ Hiền (TX. Tân Châu);
Ông Danh Văn Dưỡng nông dân người Khmer (Thoại Sơn) đã lai tạo ra nhiều giống lúa, trong đó có 4 bộ giống tốt là:
Hồng Ngọc Óc Eo, Óc Eo 7, Óc Eo 8 và Huyền Ngọc.
Vụ đông xuân năm 2014 ông và 24 nông dân huyện Thoại Sơn đã trồng thử nghiệm ở tỉnh Champasắc (Lào) 100 héc-ta, cho năng suất bình quân trên 6 tấn/héc-ta…
Có thể bạn quan tâm

Sản phẩm lốp cao su tái chế của ông Nguyễn Lương Thông (Ý Yên – Nam Định) hiện đã có mặt ở nhiều nước châu Âu, mỗi năm đem về cho gia đình ông trên 12 tỷ đồng. Danh xưng “Vua tái chế cao su” đất Nam Định cũng được hình thành từ đó.

Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, vậy mà giờ đây, gia đình ông Phạm Văn Thương (SN 1955, ngụ ấp Mỹ Phú Đông, xã Hưng Phú, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) đã vươn lên khá giả. Nguồn lợi mỗi năm ông Thương thu hơn 1 tỷ đồng.
Ngày 31/8/2015, tại xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kim Ngọc Thái chủ trì hội nghị giao ban với các huyện: Cầu Ngang, Trà Cú, Châu Thành, Duyên Hải và thị xã Duyên Hải để nghe Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, các huyện, thị đánh giá tình hình nuôi trồng thủy sản 8 tháng đầu năm và kế hoạch nuôi trồng thủy sản những tháng cuối năm 2015.

Nhiều ao nuôi đã được xử lý nước, chạy quạt nhưng chủ ao vẫn chưa dám thả nuôi. (ảnh chụp tại ấp An Khương B, xã An Điền, huyện Thạnh Phú)

Nghề nuôi tôm hùm lồng ở Phú Yên phát triển mạnh từ năm 2000 đến nay, tập trung chủ yếu ở TX Sông Cầu. Thế nhưng, thời gian qua, nghề nuôi tôm hùm bộc lộ nhiều hạn chế, không chỉ dịch bệnh thường xuyên hoành hành, mà thị trường tiêu thụ loại thủy sản này cũng bấp bênh.