Trên 1600ha Ao Hồ Nuôi Trồng Thủy Sản Ở Kon Tum

Toàn tỉnh đã phát triển trên 1.600ha ao hồ nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là giống cá rô phi, trắm, chép, mè…)
Tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Kon Tum ngày 24-3, với chính sách khuyến khích người dân mở rộng diện tích mặt nước, đưa vào nuôi trồng thủy sản góp phần tăng thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống, đến nay toàn tỉnh đã phát triển trên 1.600ha ao hồ nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là giống cá rô phi, trắm, chép, mè…), trong đó nuôi ở ao, hồ nhỏ là 600ha; nuôi ở hồ chứa thủy lợi gần 1.000ha; sản lượng khai thác đạt 640 tấn/năm.
Ngoài ra, tại huyện Kon Plông (nơi được mệnh danh là Đà Lạt thứ hai ở Tây Nguyên) đã có 03 dự án nuôi cá nước lạnh, gồm cá hồi, cá tầm cho sản lượng cá thương phẩm cung cấp ra thị trường khoảng 15 tấn cá/năm.
Có thể bạn quan tâm

Sản xuất nông sản theo hướng sạch đã và đang được các nhà khoa học và ngành chức năng khẳng định là hướng đi tất yếu nhằm đảm bảo các yếu tố bền vững cho môi trường, an toàn cho người sản xuất và người sử dụng sản phẩm.

Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Vũng Liêm (Vĩnh Long) phối hợp với Khoa Thủy sản- Trường Đại học Cần Thơ tổ chức triển khai dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống và nuôi cá lóc trong bể lót bạt” cho nông dân trên địa bàn huyện.

Hôm 18/7, Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế thuộc Tổ chức y tế thế giới (WHO) lần đầu công bố qui định mức an toàn về lượng arsenic có trong gạo và được nhiều nước đồng tình.

Việc chuyển đổi từ hình thức chăn nuôi và trồng trọt nhỏ lẻ sang mô hình kinh tế trang trại đã đem lại hiệu quả cho các nông hộ trên địa bàn huyện Thăng Bình.

Từ cuối tháng 9/2013, Bộ NN-PTNT đã có cuộc họp bàn với lãnh đạo tỉnh Phú Yên về công tác triển khai Festival Thủy sản Việt Nam 2014 được tổ chức tại tỉnh với chủ đề “Thủy sản Việt Nam - Hội nhập và phát triển”.