TPP sẽ góp phần nâng cao tính cạnh tranh ngành dệt may ĐBSCL

Chỉ tính nửa đầu năm 2015, xuất khẩu dệt may sang thị trường các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chiếm gần 70% trong tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành, khi gia nhập TPP, thị phần này còn tăng gấp đôi.
Theo tính toán, cứ 1 tỷ USD kim ngạch dệt may sẽ tạo ra 250.000 việc làm. Điều này cho thấy, cơ hội từ TPP đã rõ.
Cùng với đó, ngành dệt may Việt Nam, sau hơn 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến nay, đã vươn lên trở thành ngành kinh tế lớn của cả nước và Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ 5 trên thế giới.
Ngành dệt may ĐBSCL luôn giữ mức tăng trưởng cao trong nhiều năm qua. Cụ thể, doanh thu toàn ngành đạt hơn 20 tỷ USD/năm, chiếm 15% GDP.
Có thể bạn quan tâm

Một trong số những trái cây giúp nông dân đổi đời, thu tiền tỷ mỗi năm ở tỉnh này là mít Thái lá bàng.

Một khu du lịch sinh thái tại Bến Tre đang thử nghiệm trồng cà chua bi Australia trong nhà kính "siêu sạch" được khách thích thú đặt mua với giá 70.000 đồng một

Trang trại vịt của vợ chồng bà Kiềng có hơn 11.000 con vịt, mỗi ngày cho hơn 10.000 trứng vịt sạch cung ứng cho thị trường TP.HCM với giá 1.700 đồng/trứng

Với bản tính thích khám phá, chinh phục và làm cho cuộc sống của mình no ấm hơn, nhiều nông dân (ND) miền Tây đã làm nên những “kỳ tích” nông nghiệp

Từ dịch vụ làm đất, thu hoạch lúa và 5ha đất trồng 2 vụ lúa, 1 vụ mè, có năm trúng mùa, trúng giá gia đình anh Hải thu nhập hàng tỷ đồng.