Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Tổng kết mô hình phân viên NPK nhả chậm

Tổng kết mô hình phân viên NPK nhả chậm
Ngày đăng: 06/10/2015

Vụ mùa 2015, Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang phối hợp với Trạm Khuyến nông các huyện Yên Sơn, Hàm Yên thực hiện Dự án thử nghiệm bón phân viên NPK nhả chậm cho cây lúa với diện tích 2 ha tại 4 xã Lăng Quán, Thắng Quân (Yên Sơn); xã Thái Sơn, Thái Hòa (Hàm Yên) mỗi xã 0,5 ha.

Với phương pháp này, người nông dân đã giảm được đáng kể ngày công lao động, giảm hao hụt và tăng năng suất lúa.

Gia đình ông Nguyễn Công Đoàn thôn Làng Chùa, xã Thái Hòa có 10 sào lúa, các vụ trước đây nhiều lần phải bón lại phân do trời mưa và năng suất lúa thường đạt thấp.

Vụ mùa này, ông đăng ký tham gia sử dụng phân viên nén NPK nhả chậm cho lúa.

Theo tính toán của cán bộ kỹ thuật, mỗi vụ lúa người nông dân sẽ phải mất khoảng 200.000 đồng tiền phân bón cho 1 sào và phải mất ít nhất 3 lần bón thúc cho đến khi thu hoạch.

Trong khi đó, nếu thực hiện phương pháp bón phân viên nén NPK nhả chậm, chỉ cần bón 1 lần.

Qua theo dõi tại 4 xã thực hiện mô hình cho thấy ruộng lúa sử dụng phân viên nén NPK nhả chậm có nhiều ưu điểm nổi trội như: Đẻ nhánh khoẻ, tập trung, chịu sâu bệnh khá, năng suất tăng trên 20%; đồng thời giảm chi phí về giống so với phương pháp bón phân truyền thống...


Có thể bạn quan tâm

Đồng Tháp phát triển thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm xoài Đồng Tháp phát triển thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm xoài

Văn phòng UBND tỉnh vừa tổ chức Hội thảo sản xuất và tiêu thụ xoài. Hội thảo do Bí thư Tỉnh ủy Lê Minh Hoan và Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Văn Dương đồng chủ trì. Đại diện các sở, ngành, một số hợp tác xã và doanh nghiệp kinh doanh tiêu thụ xoài trên địa bàn tỉnh tham gia hội thảo.

22/08/2015
Hoạt động khai thác đồn đột dừa chưa có sự quản lý Hoạt động khai thác đồn đột dừa chưa có sự quản lý

Chẳng mấy ai rõ về giá trị thực của con đồn đột dừa, nhưng vẫn đổ xô đi tìm nó ở đáy biển vì có người thu mua giá cao. Việc gia tăng khai thác đồn đột dừa tự phát như hiện nay, đã đến lúc cần có sự quản lý của cơ quan chức năng.

22/08/2015
Trở thành tỉ phú nhờ nuôi chim quý Trở thành tỉ phú nhờ nuôi chim quý

Tốt nghiệp cao đẳng và đi làm một thời gian nhưng không khá nổi, anh Trương Văn Phúc (30 tuổi, ngụ ấp 2, xã Tân Tây, H.Gò Công Đông, Tiền Giang) bỏ về quê... xúi gia đình bán con bò lấy 4 triệu đồng để đầu tư nuôi gà sao.

22/08/2015
Cung ứng trâu, bò giống những khó khăn ít biết Cung ứng trâu, bò giống những khó khăn ít biết

Năm 2015, Trung tâm Phát triển chăn nuôi (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) ký hợp đồng với Chi nhánh Viễn thông quân đội Viettel Điện Biên cung cấp 1.300 con bò giống cho chương trình “Chung tay vì cộng đồng và Bò giống giúp người nghèo biên giới”. Sau khi cấp lô bò giống 20 con cho người nghèo xã Quảng Lâm (huyện Mường Nhé) một thời gian thì tại địa bàn này xảy ra dịch bệnh lở mồm long móng.

22/08/2015
Ra mắt tổ hợp tác nông dân sản xuất tập trung lớn trên 10ha Ra mắt tổ hợp tác nông dân sản xuất tập trung lớn trên 10ha

Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan vừa tham dự và phát biểu tại buổi lễ ra mắt tổ hợp tác (THT) nông dân sản xuất tập trung lớn trên 10ha tại xã Mỹ Hòa (huyện Tháp Mười).

22/08/2015