Tổng Giá Trị Từ Mô Hình Kinh Tế Trang Trại Hàng Năm Đạt Gần 200 Tỷ Đồng

Đến hết tháng 9-2014, trên địa bàn huyện Hậu Lộc có 407 trang trại và gia trại, trong đó có 62 trang trại đạt tiêu chí, giải quyết việc làm cho gần 2.000 lao động với mức thu nhập bình quân từ 2,5 đến 3 triệu đồng/người/tháng.
Để khuyến khích nhân dân phát triển kinh tế trang trại, những năm qua, huyện Hậu Lộc đã tổ chức cho các chủ trang trại đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm mô hình chăn nuôi trang trại ở các địa phương trong và ngoài tỉnh; phối hợp với trạm khuyến nông, hội làm vườn huyện tổ chức nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm cho các hộ nông dân, tạo điều kiện về quỹ đất để xây dựng trang trại; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng như đường điện, đường giao thông, kênh mương; đặc biệt, huyện xây dựng nhiều mô hình trang trại thí điểm để rút kinh nghiệm, nhân rộng...
Đến hết tháng 9-2014, trên địa bàn huyện Hậu Lộc có 407 trang trại và gia trại, trong đó có 62 trang trại đạt tiêu chí, giải quyết việc làm cho gần 2.000 lao động với mức thu nhập bình quân từ 2,5 đến 3 triệu đồng/người/tháng. Tổng giá trị thu được từ mô hình kinh tế trang trại hàng năm trên địa bàn toàn huyện đạt gần 200 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, nhiều hộ nông dân trên địa bàn thành phố Cà Mau bắt đầu chú ý nuôi chim trĩ. Đây là mô hình mới, cho thu nhập kinh tế khá cao.

Vài tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán đây là thời điểm người chăn nuôi đang ráo riết chuẩn bị con giống, thức ăn vỗ béo đàn gia súc, gia cầm, đáp ứng nhu cầu thực phẩm tăng cao vào dịp cuối năm.

Đầu vụ năm nay, diện tích gừng tại Cà Mau tăng lên nhanh chóng để thay thế cây mía sau đợt sốt giá đột biến vào năm 2014. Chỉ với vài ba công đất gừng, nhiều người đã trở thành triệu phú.

Hiện tại, Hồng hoa đang vào vụ thu hoạch nhưng giá bán tại vườn chỉ được 3.000 - 5.000 đồng/kg quả tươi, bằng 1/3 mức giá năm trước, gây tâm lý lo lắng trong nông dân.

Sau 60 ngày trồng, thu hoạch, 1 sào bí ở xã Hưng Tân (Hưng Nguyên - Nghệ An) cho lãi ròng trên 5 triệu đồng.