Tôm Bị Rụng Râu, Phồng Đuôi, Đốm Đen, Đốm Nâu

Nguyen nhan: là do các vi khuẩn Vibrio, Aeromonas, Pseudomonas...gây bệnh có trong hồ nuôi tôm.
Để chữa trị: - sử dụng Virkon 0,5-0,9ppm (0,5-0,9kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao. Liều dùng này còn có thể trị được các bệnh do vi khuẩn như bệnh phát sáng, phồng đuôi, đốm đen...
Để phòng bệnh đốm trắng và các bệnh do vi khuẩn: - sử dụng Virkon 0,3ppm (0,3kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định kì 10 ngày 1 lần. - hoặc: sử dụng Virkon 0,5ppm (0,5kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định kì 15 ngày 1 lần. - xử lí kĩ ao nuôi trước khi thả tôm. - ngăn không cho nhiễm bệnh từ các ao nuôi lân cận (sử dụng riêng vợt, chài, vó... cho từng ao; sát trùng các dụng cụ dùng chung)
Ngoài ra có thể sử dụng các loại kháng sinh khác để phòng và chữa bệnh đứt râu: - Anti-vibrio F/S2, Flume bath F/S2, Flumecol-B, Flumecol-T, Vime-antidisea, Vimecol for shrimp của Vemedim Vietnam (7 đường 3/2 - Cần Thơ)
Có thể sử dụng định kì các vitamin để tăng sức đề kháng cho tôm.
Có thể bạn quan tâm

Phân tích mô học của gan tụy cho thấy nhiều không bào hơn, là kho dự trữ glycogen và lipid ở nhóm cho ăn nhiều tơ so với nhóm cho ăn thức ăn viên.

Tôm sú là loài giáp xác biển có tầm quan trọng về mặt kinh tế trên thị trường thế giới. Để đảm bảo tính bền vững của ngành tôm thì năng lực sản xuất và công tác

Năm ngành (phyla) chính có liên quan đến đường ruột tôm sú là Actinobacteria, Fusobacteria, Bacteroides, Firmicutes và Proteobacteria (Hình 3).

Ảnh hưởng của vi khuẩn đường ruột đối với vật chủ của chúng hầu hết đã được làm sáng tỏ ở các vật chủ là động vật có xương sống

Một báo cáo mới đây đã đưa ra một nhân tố mới góp phần giúp tôm sú chống lại mầm bệnh EMS.