Toàn tỉnh Hòa Bình có 85 cơ sở chăn nuôi quy mô lớn

1 trang trại chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm quy mô 120.000 con với công suất hơn 8 triệu quả trứng/năm; 4 trại gà giống (gồm 1 trại của Công ty gà giống Hoà Bình tại xã Tân Thành (Lương Sơn) quy mô 60.000 con, cung cấp khoảng 6 triệu con gà giống/năm; 1 trại gà giống của Công ty cổ phần chăn nuôi CP quy mô 13.000 con gà giống bố mẹ, cung cấp khoảng 2,5 triệu quả trứng giống/năm; trại gà giống tại huyện Yên Thuỷ quy mô 100.000 con/năm, cung cấp khoảng 9,6 triệu quả trứng giống).
Ngoài ra có 17 trang trại chăn nuôi lợn nái và hậu bị, quy mô từ 300-3.000 con, cung cấp khoảng 150.000 con lợn giống và trên 19.000 con lợn hậu bị/năm.
Có thể bạn quan tâm

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Ninh, tính đến đầu tháng 7.2013, toàn tỉnh có 1.142,6ha/29.572ha mì bị nhiễm rệp sáp bột hồng. Trong đó, phân theo mức độ hại như sau: 694,7ha nhiễm dưới 30%; 345ha nhiễm 30-70%; 102,9ha nhiễm trên 70%. Diện tích mì nhiễm rệp sáp bột hồng còn lại trên đồng là 1.095,6ha, trong đó có 648,7ha nhiễm dưới 30%; 344ha nhiễm 30-70%, 102,9ha nhiễm trên 70%.

Chỉ tính riêng số tiền mua thức ăn cho cá chẽm đã lớn nhưng chưa có người mua đã tốn của 100 hộ nuôi ở xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh số tiền khoảng 250 triệu đồng/ngày. Và không một ai biết được đến bao giờ mới bán được số cá nuôi trên.

Năm 2012 Trạm Khuyến nông huyện Ba Tơ triển khai mô hình trang trại vườn-ao-chuồng-rừng (VACR) tại hai xã Ba Tiêu và Ba Vinh. Mô hình này đã giúp hộ gia đình biết quản lý, sử dụng tiềm năng sẵn có tại địa phương, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

Cty CP Dịch vụ kỹ thuật hậu cần nghề cá Biển Đông đang lập đề án vay vốn 776 tỷ đồng để đóng mới 33 tàu vỏ sắt.

“Giấc mơ” làm giàu từ chồn nhung đen của hàng chục hộ dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến nay thực sự đã kết thúc. Tiền mất, công sức bỏ ra “trôi xuống sông, xuống biển” và điều mà các hộ dân này nhận được là một bài học đắt giá. Đây cũng là vấn đề cần được các cơ quan chuyên môn, chính quyền địa phương nhìn nhận một cách toàn diện để đúc rút kinh nghiệm trong quá trình quản lý công tác chăn nuôi hiện nay.