Tìm hướng phục hồi mô hình lúa - tôm

Các đại biểu đề xuất thành lập Ban Điều hành Dự án lúa - tôm của tỉnh để tập trung mọi nguồn lực cho mô hình này phát triển.
Đồng thời, vận động nông dân hợp tác nuôi trồng theo chuỗi giá trị ngành hàng, tổ chức lại hậu cần nghề tôm theo hướng cơ quan chức năng tỉnh sẽ giúp nông dân tìm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ con giống, kỹ thuật và vốn…
Phấn đấu đến năm 2016, Thoại Sơn tăng diện tích nuôi tôm lên 400 héc-ta, năm 2020 là 600 héc-ta.
Trung tâm Giống thủy sản An Giang là đơn vị chuyên cung cấp con giống cho hộ nuôi.
Có thể bạn quan tâm

Nhờ biết cách chăm sóc tiêu theo hướng bền vững mà anh đã giữ được vườn tiêu xanh tốt trong nhiều năm nay. Việc trồng tiêu với nhiều bà con thì là một sự may rủi nhưng với anh thì hoàn toàn chủ động trước dịch bệnh lan tràn trên cây tiêu.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đồng ý cho Sở NN&PTNT sử dụng hóa chất Chlorine đang dự trữ để thực hiện cơ chế hỗ trợ hóa chất phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2013.

Tỉnh Ninh Bình đang ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô để nhân giống khoai sọ bản địa nhằm chủ động nguồn giống sạch bệnh đáp ứng nhu cầu sản xuất. Khoai được trồng thí điểm tại Hợp tác xã Nông nghiệp Yên Quang, huyện Nho Quan.

Để từng bước nâng cao hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản, thạc sĩ Trần Văn Hận, Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ phối hợp với Trung tâm giống thủy sản An Giang triển khai thực nghiệm thành công đề tài “Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa nâng cao năng suất và lợi nhuận” tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Để góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, tỉnh Long An đã quy hoạch các vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản theo hướng toàn diện. Các vùng chuyên canh nuôi thủy sản gồm: Tôm nước lợ (vùng hạ của tỉnh) và vùng cá nước ngọt (tập trung vùng Đồng Tháp Mười).