Tìm Hướng Phát Triển Bền Vững Lúa Mùa Nổi

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông thôn – Trường đại học An Giang phối hợp UBND xã Vĩnh Phước (Tri Tôn - An Giang) tổ chức hội thảo “kết nối nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm lúa mùa nổi và khảo sát tiềm năng phát triển du lịch”. Qua đó, các doanh nghiệp thống nhất kế hoạch hợp tác với nông dân tiêu thụ sản phẩm lúa mùa nổi, các sản phẩm rau màu sản xuất trên nền diện tích lúa mùa nổi với giá ổn định; hình thành điểm du lịch lúa mùa nổi gắn với khung cảnh đồng quê xưa. Đồng thời, tiến tới xây dựng nhãn hiệu hàng hóa gạo lúa mùa nổi…
Lúa mùa nổi là cây lương thực đặc thù của vùng ĐBSCL trong giai đoạn trước và sau 1975. Tuy nhiên, hiện nay chỉ còn tồn tại ở xã Vĩnh Phước và Lương An Trà (Tri Tôn) với diện tích khoảng 40 héc-ta. Lúa mùa nổi ngoài phẩm chất gạo sạch (không bón phân, phun thuốc hóa học), gốc rạ tự nhiên của chúng còn giúp canh tác rau màu đạt năng suất cao, tiết kiệm nhiều chi phí.
Có thể bạn quan tâm

Từ tay trắng, ông Hồ Văn Kiệt gây dựng được vườn bưởi da xanh 300 gốc, mỗi năm thu một tỷ đồng. Mô hình VietGap trồng bưởi da xanh chất lượng vietgap

Khởi nghiệp từ năm 2009 với mô hình kinh tế VAC, đến nay, anh Nguyễn Văn Luật, xóm Tây Cát, xã Hải Đông (Hải Hậu - Nam Định) đã trở thành tỷ phú

Ở tuổi 63, khi đã thành công với mô hình vườn – rừng với doanh thu mỗi năm 20 tỷ đồng; điều hành 2 công ty, có trên 51ha đất trồng rừng, vườn cây ăn trái

Maren là “vùng đất dữ”, rồi ngày nọ một lão nông tri điền khăn gói vào đây khai phá và dựng nên một trang trại hiện có trị giá “tỷ đô”,gây kinh ngạc nhiều người

Giờ đây chị Nguyễn Thanh Thủy đã là nữ tỷ phú với tài sản hàng trăm tỷ đồng và sở hữu vườn bưởi da xanh lớn nhất, nhì vùng Đông Nam Bộ.