Tìm giải pháp cứu cây cao su

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh cùng các chuyên gia, nhà quản lý, đại diện các công ty cao su, các hộ dân tham gia trồng và phát triển rừng ở tỉnh Lai Châu, Quảng Nam tham dự.
Nhiều ý kiến tại hội thảo phân tích công tác bảo vệ, quản lý, trồng và phát triển rừng cũng như việc chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ cây cao su ở Việt Nam;
Nghiên cứu mô hình hợp tác giữa công ty cao su và người dân; minh bạch, giải trình và phát triển cây cao su; thông tin tình hình thị trường cao su thế giới và ngành cao su Việt Nam.
Nhiều giải pháp đề xuất thời gian đến tập trung chăm sóc và giải quyết đầu ra cho diện tích cao su đã đến kỳ thu hoạch; nhanh chóng chi trả tiền thuê đất cho các hộ gia đình, cá nhân để cải thiện thu nhập; cần hợp tác nhiều hơn giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân trồng cây cao su.
Có thể bạn quan tâm

Trong những năm gần đây, chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đã và đang có chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa. Đặc biệt số trang trại, gia trại chăn nuôi sản xuất quy mô ngày càng tăng, các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thức ăn, thuốc thú y, vắc xin, chế phẩm sinh học, xử lý chất thải chăn nuôi ngày càng được người dân quan tâm ứng dụng.

Vừa qua, tại UBND xã Dậu Dương, Trạm Khuyến nông huyện Tam Nông phối hợp với Công ty cổ phần Đại Thành tổ chức hội nghị tổng kết, tham quan đầu bờ mô hình trình diễn giống lúa lai GS55, GS19, được thực hiện trên đất 2 lúa thuộc khu 7, xã Dậu Dương.

Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng của nông dân thị xã Phú Thọ ngày càng phát triển rộng khắp. Từ phong trào đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế của nông dân cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.

Thời tiết đang ngày càng khó đoán, nhiều loại vật tư nông nghiệp tăng giá, điệp khúc được mùa mất giá tái diễn… khiến nông dân sản xuất rau màu thêm khó khăn. Tại vựa rau Bàu Tròn (xã Đại An, Đại Lộc), nơi được xem là có điều kiện thuận lợi để nông dân sản xuất rau màu cũng gặp cảnh khó khăn.

Cấy lúa kém hiệu quả khiến nhiều nông dân Hải Dương chán ruộng, bỏ ruộng rồi bán ruộng với mức giá nhiều khi 1m2 chỉ ngang 1 bát phở.