Tiêu hủy gần hơn nghìn con vịt bị dịch H5N1

Sau khi lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm cho thấy đàn vịt bị dịch H5N1, gia đình phối hợp với lực lượng chức năng tiêu hủy cả đàn vịt hơn 1.000 con.
Trước đó, ngày 15.9, lực lượng chức năng cũng đã phải tiêu hủy 380 con vịt của hộ ông Phạm Nhật Thành ở xã Phú Lộc, huyện Can Lộc, mắc dịch H5N1.
Nguyên nhân số gia cầm bị dịch lần này đều chưa được tiêm phòng vaccine H5N1, môi trường chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh...
Chi cục Thú y Hà Tĩnh ngoài việc tiêu hủy số gia cầm bị dịch, đã yêu cầu các hộ này ký cam kết không được mua bán, vận chuyển giết mổ gia cầm trong thời gian theo quy định.
Có thể bạn quan tâm

Những người làm công tác đoàn ở huyện Lục Nam (Bắc Giang) ai cũng biết chàng thanh niên Nguyễn Thế Thương, Bí thư Đoàn xã Trường Sơn, một người vừa ham mê công tác xã hội, vừa làm kinh tế giỏi.

Ông Nguyễn Đình Lộc (thôn 3, xã Đạ Ròn, Đơn Dương, Lâm Đồng) đang sở hữu gần 5.000m2 cà phê robusta cho năng suất cao (bình quân khoảng 5 tạ/sào), hàng năm mang về thu nhập cho gia đình trăm triệu đồng.

Theo kế hoạch của ngành Nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu, năm 2014, toàn tỉnh sẽ phát triển đàn gia súc, gia cầm gần 3 triệu con. Trong đó, đàn heo sẽ phát triển với số lượng 230.000 con; gia cầm 2,6 triệu con; đàn trâu, bò, dê đạt 6.200 con...

Nói đến mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình ở xã Hòa Hiệp Bắc (Đông Hòa - Phú Yên), nhiều người nhắc đến tinh thần và ý chí vượt khó của vợ chồng anh Lê Kim Thịnh. Việc mạnh dạn áp dụng kỹ thuật nuôi cút sau hơn 4 năm (2009 đến nay), không chỉ giúp gia đình anh thoát nghèo mà còn vươn lên khấm khá.

Anh Tùng cho biết: Anh bắt đầu với nghề nuôi bò thịt từ năm 1998, sau đó, nhận thấy thời gian quay vòng vốn chậm và lâu cho thu lãi nên đến năm 2000, anh quyết định bán hết đàn bò thịt để chuyển sang nuôi bò sữa. Với số tiền bán đàn bò được 24 triệu đồng, anh sang tỉnh Long An mua 2 con bò sữa giống với giá 22 triệu đồng. Sau đó, anh tiếp tục mua thêm một con nữa.