Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Tiếc vì cá sấu phải bán thô

Tiếc vì cá sấu phải bán thô
Ngày đăng: 13/06/2015

Theo ông Đang, các sản phẩm thời trang, mỹ nghệ làm từ da cá sấu có giá trị kinh tế cao nhưng ít đơn vị đầu tư vào chế biến nên sử dụng nguyên liệu còn ít. Với những đơn vị đã đầu tư thì giá bán cuối cùng còn thấp so với sản phẩm cùng loại trên thị trường thế giới do công nghệ thuộc da còn yếu, thương hiệu ít có tiếng tăm. Vì thế, cá sấu xuất khẩu chính ngạch sang các thị trường như EU còn nhỏ lẻ mà chủ yếu xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc.

Trong tình hình hiện nay, ông Đang khuyến cáo người nuôi cá sấu phải bảo đảm an toàn chuồng trại vì đây là loài vật hung dữ và thận trọng với những giao dịch có tính bất thường.

Như chúng tôi đã thông tin, cá sấu giống năm 2015 đang ở mức 600.000 đồng/con, tăng 250.000 đồng/con so với năm 2013 do nhiều người “háo hức” nuôi vì lợi nhuận cao trong 2 năm qua.

Theo thống kê, TP HCM có 45 tổ chức và hộ dân nuôi cá sấu, từ năm 2012-2015, tổng đàn cá sấu của TP duy trì ở mức 160.000-170.000 con, lượng giảm đàn do bán ra được bù vào bằng nguồn từ cá sấu sinh sản tại chỗ.


Có thể bạn quan tâm

Thành công từ mô hình nuôi heo rừng thuần chủng Thành công từ mô hình nuôi heo rừng thuần chủng

Trong khi nhiều hộ nuôi heo rừng ở xã Xuân Quang 3 (huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) khó nắm bắt kỹ thuật nuôi heo rừng thuần chủng và lúng túng trong việc tìm đầu ra thì ông Trần Văn Hiến (thôn Thạnh Đức) đã không ngừng tìm tòi, học hỏi để phát triển quy mô đàn heo rừng lên đến hàng trăm con, trở thành gia đình nuôi heo rừng có quy mô lớn tại huyện miền núi này.

16/04/2015
Nam Định đẩy mạnh tiêm phòng vụ xuân cho đàn gia súc, gia cầm Nam Định đẩy mạnh tiêm phòng vụ xuân cho đàn gia súc, gia cầm

Xác định tiêm phòng vắc-xin cho gia súc, gia cầm là một trong những biện pháp chủ lực, quan trọng hàng đầu trong phòng, chống dịch bệnh nên trong vụ xuân năm 2015, UBND tỉnh Nam Định đã chỉ đạo các địa phương thực hiện công tác tiêm phòng một cách quyết liệt.

16/04/2015
Nuôi chim cút theo quy mô công nghiệp Nuôi chim cút theo quy mô công nghiệp

Ông Trần Nguyễn Hồ ở ấp Long Thành, xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, nổi tiếng với mô hình chăn nuôi theo quy mô trang trại công nghiệp, an toàn sinh học và là một gương nông dân làm giàu theo hướng sản xuất hàng hóa với danh hiệu "vua chim cút".

16/04/2015
Hiệu quả dự án nuôi gà đồi tại xã Bảo Hà (Lào Cai) Hiệu quả dự án nuôi gà đồi tại xã Bảo Hà (Lào Cai)

Sau 3 tháng triển khai dự án chăn nuôi gà thả đồi tại xã Bảo Hà (Bảo Yên, Lào Cai) với tổng đàn gần 7.000 con, bước đầu đã khẳng định phù hợp với điều kiện chăn nuôi, tỷ lệ sống cao và tốc độ sinh trưởng nhanh. Dự án đã mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân địa phương vươn lên làm giàu.

16/04/2015
Về thăm Về thăm "vương quốc" sầu riêng

Chỉ là 1 loại cây trồng “bén duyên” trên vùng đất cù lao Ngũ Hiệp, nhưng hơn 40 năm có mặt trên vùng đất này, cây sầu riêng đã bám rễ và phát triển trở thành cây trồng chủ lực của tỉnh Tiền Giang; đồng thời đưa xã Ngũ Hiệp (huyện Cai Lậy) trở thành “vương quốc” sầu riêng được nhiều người biết đến.

17/04/2015