Thực hiện chuỗi liên kết đưa nghề nuôi cá tra phát triển trở lại

nuôi cá tra trong tỉnh cùng tham gia mô hình chuỗi liên kết sản xuất- chế biến- xuất khẩu cá tra.
Điển hình, Công ty TNHH- SX- TM- DV Thuận An thực hiện mô hình nuôi cá tra theo chuỗi liên kết mang lại hiệu quả rõ rệt (người nuôi lãi từ 1.500 - 2.000 đồng/kg cá).
Công ty đã mở rộng quy mô số hộ dân tham gia tăng từ 8 hộ lên 30 hộ, với diện tích nuôi cá tương ứng từ 41,5 héc-ta tăng lên 70 héc-ta.
10 tháng của năm 2015, diện tích nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh đạt 1.242 héc-ta (tăng 1,96% so cùng kỳ), sản lượng cá tra thu hoạch 245.225 tấn, tăng 3,88% so cùng kỳ.
Có thể bạn quan tâm

Đó là mục tiêu của hội thảo "Phát triển chế biến cà phê” vừa được Cục Chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối, Viện chính sách và chiến lược phát triển NN-NT (Bộ NN-PTNT) vừa tổ chức tại Đăk Lăk.

Lũ đã về ĐBSCL. Mùa lũ được dân đồng bằng gọi bằng cái tên hiền hòa là mùa nước nổi, đã bao đời đem lại cho miền sông nước các nguồn lợi. Trước đây, thời điểm tháng 8, tháng 9 là lũ đã tràn đồng, nhưng giờ đây cảnh đã khác xưa!

Theo công bố gần nhất thì Việt Nam bị xếp là quốc gia có tổng lượng phát thải nhà kính đứng thứ 31 trên thế giới.

Tại các điểm trình diễn gieo cấy giống lúa chất lượng LH12 trong vụ mùa 2015 ở Hà Nội và Hà Nam, nông dân chỉ cần phun thuốc phòng trừ sâu bệnh 1 lần (hoặc không phun) là có thể yên tâm chờ ngày thu hoạch.

Nắng nóng kéo dài khiến các diện tích ngô của người dân ở các xã Tân Long, Kỳ Tân, Nghĩa Dũng huyện Tân Kỳ (Nghệ An) bị mất mùa nghiêm trọng, người dân buộc lòng phải bán tháo ngô cây để giảm bớt thiệt hại về kinh tế.