Thực hiện chuỗi liên kết đưa nghề nuôi cá tra phát triển trở lại

nuôi cá tra trong tỉnh cùng tham gia mô hình chuỗi liên kết sản xuất- chế biến- xuất khẩu cá tra.
Điển hình, Công ty TNHH- SX- TM- DV Thuận An thực hiện mô hình nuôi cá tra theo chuỗi liên kết mang lại hiệu quả rõ rệt (người nuôi lãi từ 1.500 - 2.000 đồng/kg cá).
Công ty đã mở rộng quy mô số hộ dân tham gia tăng từ 8 hộ lên 30 hộ, với diện tích nuôi cá tương ứng từ 41,5 héc-ta tăng lên 70 héc-ta.
10 tháng của năm 2015, diện tích nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh đạt 1.242 héc-ta (tăng 1,96% so cùng kỳ), sản lượng cá tra thu hoạch 245.225 tấn, tăng 3,88% so cùng kỳ.
Có thể bạn quan tâm

Tháng 5/2015, XK tôm Việt Nam đạt 242,7 triệu USD, tăng 9% so với tháng 4/2015, tuy nhiên vẫn giảm 29,6% so với cùng kỳ năm ngoái. XK tôm 5 tháng đầu năm đạt hơn 1 tỷ USD, giảm 29,4% so với cùng kỳ năm 2014.
Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) là loài cá nước ngọt, phân bố rộng ở nhiều nước như Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines...

Sáng 25-6, sau 9 ngày ra khơi khai thác, tàu cá composite SG 93666 TS của Công ty Tư vấn và Đóng tàu Việt Nhật (gọi tắt là Công ty Việt Nhật) đã cập cảng Hòn Rớ, TP. Nha Trang, mang về 25 con cá ngừ đại dương. Để nâng cao sản lượng, chất lượng cá ngừ đại dương, Công ty đã áp dụng nhiều công nghệ khai thác, bảo quản hiện đại.

Mảnh đất xứ Nghệ vốn rất khắc nghiệt, thế nên “trồng cây gì, nuôi con gì” cho phù hợp là cả một vấn đề.

Vùng nuôi tôm nước lợ tại các huyện vùng Hạ tỉnh Long An trong những năm qua phát triển khá nhanh về diện tích và đối tượng nuôi, nhất là tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên, dù đã trải qua thời gian khá dài nhưng nhìn chung việc áp dụng khoa học kỹ thuật nuôi tôm của người dân vẫn còn nhiều mặt hạn chế, mô hình nuôi còn nhỏ lẻ, nguồn nước trong vùng nuôi ngày càng ô nhiễm, dịch bệnh luôn đe dọa ở mức độ cao.