Thúc Đẩy Giải Pháp Canh Tác Sắn Bền Vững

Ngày 27.5, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), phối hợp cùng Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới quốc tế (CIAT) đã tổ chức buổi công bố khởi động một chiến lược nghiên cứu toàn cầu mới...
... nhằm tăng cường an ninh lương thực và hiệu quả sinh thái tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Chiến lược mới của CIAT chỉ ra tầm quan trọng của cây sắn, các loại thức ăn chăn nuôi và việc quản lý đất bền vững để đạt mục tiêu hiệu quả sinh thái ở châu Á.
Sắn là cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 trong vùng nhiệt đới chỉ sau lúa và ngô.
Khi được gieo trồng hợp lý, sắn có hiệu quả sử dụng tài nguyên cao, thích ứng thông minh với khí hậu, có tiềm năng tạo ra thu nhập cho người nghèo, là nguyên liệu thô cho các ngành công nghiệp chế biến và chế biến dược phẩm, bao gồm tinh bột, nhiên liệu sinh học và các chế phẩm khác.
Có thể bạn quan tâm

Với 102.000ha đất sản xuất nông nghiệp, lượng phân bón được sử dụng hàng năm ở Thái Bình là rất lớn. Một trong những thương hiệu lớn, luôn đồng hành nông dân Thái Bình là Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.

Chúng tôi thường xuyên chỉ đạo các cấp Hội Nông dân cả nước cần có giải pháp nhân rộng mô hình của những “Nông dân Việt Nam xuất sắc”, chia sẻ kinh nghiệm cho hội viên, ND tham quan, học tập, đồng thời giúp bà con kết nối với nhau cùng sản xuất tốt để nâng cao cuộc sống”.

Ngày 6.10, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành chỉ thị về đẩy mạnh thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Theo đánh giá của Sở NNPTNT TP.HCM, phần lớn người trồng lan ở TP.HCM phải nhập khẩu giống từ nước ngoài, như giống Dendrobium, Mokara từ Thái Lan, Catleya, Phalaenopsis từ Đài Loan.

Tăng cường kết nối giao thương sản phẩm nông nghiệp giữa "ba nhà": nhà sản xuất - nhà doanh nghiệp - nhà tiêu dùng được coi là một trong những hoạt động trọng tâm của Hội chợ sản phẩm nông nghiệp và làng nghề năm 2015.