Thu nhập từ na đạt hơn 400 triệu đồng/ha

Phần lớn diện tích trên đã được áp dụng kỹ thuật thâm canh cao như: Chăm bón, tỉa cành, thụ phấn, điều chỉnh số lượng quả trên cây... từ đó tạo ra sản phẩm na hàng hóa có chất lượng và giá trị kinh tế cao.
Hiện bình quân thu nhập từ na đạt 410 triệu đồng/ha, đặc biệt một số hộ ở các xã Đông Phú, Huyền Sơn thu nhập 650 triệu đồng/ha. Trong đó, sản lượng na hàng hoá chiếm 95%.
Ngoài ra, diện tích na được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP trong toàn huyện đạt 215ha, vượt 7,5% so với mục tiêu.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, nông dân các xã Phước Long, thị trấn Phước Long, Vĩnh Phú Tây (huyện Phước Long) mở rộng diện tích trồng màu và phát triển mô hình đa canh trên đất bờ bao vuông tôm. Việc làm này vừa hạn chế cỏ mọc xung quanh bờ bao, vừa tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình.

Để giảm thiểu tác động xấu do tình trạng nhiễm mặn gây thất thu cho nghề trồng lúa, nông dân xã Tân Xuân, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre chuyển sang nuôi bò, bước đầu cho thấy hiệu quả khả quan.

Những năm gần đây, khoai lang đang được coi là cây trồng chủ lực ở bản Tây Hưng, xã Muổi Nọi (Thuận Châu - Sơn La), bởi quy trình canh tác phù hợp với điều kiện sản xuất của nông dân.

Khuôn mặt lấm tấm mồ hôi, nhưng chị Lò Thị Tiên, đội 6, xã Thanh Xương (huyện Điện Biên) vẫn rạng rỡ, phấn khởi. Chị Tiên bộc bạch: “Đã mấy năm rồi, suốt ngày quanh quẩn với đàn chim bồ câu Pháp.

Mùa này, có đi đến làng rau các quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh vào những ngày cận Tết mới thấy cảm giác thật dễ chịu trước màu xanh tươi non, mướt mát của những luống rau. Mùa rau Tết cũng là lúc người trồng rau nghĩ đến chuyện tích lũy sau một năm lao động miệt mài…