Thu mua đọt mía làm thức ăn chăn nuôi

Sắp tới đọt mía sẽ được thu mua dùng làm nguyên liệu chế biến TĂCN
Ngày 14/10, ông Đặng Tiến Dũng (TP KTNN, Cty CP Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh - TTCS), thông tin cho biết. Giá thu mua 1 tấn đọt mía bao nhiêu là dựa trên cơ sở tính toán, đề xuất của Cty TTCS.
Theo ông Dũng, nếu kế hoạch thu mua của Cty nói trên là khả thi thì sẽ mang lại lợi ích kép cho người trồng mía, tức vừa bán được thân mía và cả đọt mía cho nhà máy.
Được biết, từ trước đến nay, cây mía sau khi thu hoạch thì đọt mía coi như bị đốn bỏ, vùi lại ruộng mía.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian tới, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học Lan Anh sẽ tăng cường mời các nhà khoa học về nói chuyện chuyên đề về ứng dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp nhằm giúp nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế.

Chị Nguyệt cho biết: “Trước khi bắt tay trồng hoa, tôi phải sang tận Đồng Tháp để xem mô hình, học kinh nghiệm do người bác ruột truyền lại”. Sau khi đã tích lũy được kiến thức kha khá, chị bắt tay vào cải tạo đất, lên liếp cho 1 công đất duy nhất của gia đình.

Thông tin từ Văn phòng Điều phối Chương trình nông thôn mới (NTM) tỉnh, tới nay với những kết quả đã đạt được sau hơn 3 năm (2010 - 2014) triển khai, Lâm Đồng đang là tỉnh dẫn đầu khu vực Tây Nguyên về thực hiện chương trình này.

Đánh giá về tiềm năng phát triển thủy sản của địa phương, ông Nguyễn Kim Minh, Phó Chủ tịch UBND xã Dị Nậu, huyện Tam Nông khẳng định: So với nhiều xã khác trong huyện, Dị Nậu có tiềm năng lớn để phát triển thủy sản do có diện tích mặt nước rộng, hồ đầm lớn; đồng chiêm trũng 1 lúa, 1 cá chiếm đến gần 50% diện tích đất lúa hàng năm.

Sử dụng trấu, mùn cưa trộn lẫn với chế phẩm sinh học Balasa làm đệm lót để nuôi heo không chỉ giảm thiểu được tình trạng ô nhiễm môi trường mà còn giúp người chăn nuôi tiết kiệm được ngày công khi không phải vệ sinh chuồng trại. Mô hình này mở ra hướng đi mới cho những người muốn duy trì, phát triển chăn nuôi tại các khu dân cư.