Thêm nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu

Ngày 12-8, Công ty CP Gò Đàng khởi công xây dựng nhà máy chế biến các sản phẩm cá tra và tôm tinh chế tại Khu công nghiệp An Hiệp (huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre), vốn đầu tư 15 triệu USD, công suất chế biến 10.000 tấn thành phẩm/năm.
Ông Nguyễn Văn Đạo, tổng giám đốc Công ty CP Gò Đàng, cho biết nhà máy này sẽ sản xuất khoảng 20 sản phẩm tinh chế từ cá tra và một số sản phẩm từ tôm như: cá tra tẩm bột chiên, cá tra tẩm bột hấp, cá tra tẩm gia vị, tôm Nobashi… xuất khẩu sang thị trường Nhật, Mỹ và châu Âu.
Có thể bạn quan tâm

Trên cánh đồng Tộc rộng hơn 10ha, không khí thu hoạch lúa tái sinh của bà con cũng khẩn trương, rộn ràng chẳng kém khi gặt lúa chiêm xuân. Ai nấy đều vui mừng phấn khởi bởi vẫn chân ruộng ấy, không mất công cấy hái, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, chỉ đầu tư thêm một yến phân bón NPK mà sau một tháng rưỡi đã được thu hoạch, năng suất bình quân đạt 90 kg/sào, có nơi năng suất lên đến 1,2 tạ/sào.

Sau một thời gian dài chờ đợi, nông dân huyện Duy Xuyên mới được phía doanh nghiệp liên kết sản xuất lúa giống đến thu mua sản phẩm.

Bên dòng kênh chính Thạch Nham ở thôn 6, xã Nghĩa Lâm (Tư Nghĩa), vợ chồng ông Lê Văn Trang trong nhiều năm nay đã tập trung cải tạo đất hoang thành khu vườn lý tưởng rộng khoảng bốn nghìn mét vuông để làm kinh tế theo mô hình vườn-ao- chuồng (VAC).

Huyện Nghĩa Hành đã triển khai nhiều chương trình nâng cao chất lượng đàn bò theo hướng lai bò nhập ngoại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi. Nhờ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.

Nhiều thế mạnh của các tỉnh miền Trung vốn nổi tiếng từ lâu như cà phê, ngọc trai, cao su... đã dần dần trở thành thế yếu. Thậm chí có lúc những thế mạnh này còn trở thành gánh nợ thay vì là chỗ dựa cho người nông dân.