Thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) giá trị sản xuất thủy sản đạt 158 tỷ đồng

Thực hiện Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản, thành phố Đồng Hới triển khai đóng mới, cải hoán 9 tàu dịch vụ và khai thác, trong đó có 2 tàu dịch vụ và 1 tàu đánh bắt vỏ sắt; 5 tàu khai thác vỏ gỗ và 1 tàu cải hoán, công suất 400 CV đến 810 CV.
Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia về hỗ trợ, khai thác thủy sản,TP. Đồng Hới cũng đã giải ngân 8,8 tỷ đồng giúp ngư dân mua dầu, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên, mua sắm phương tiện liên lạc hiện đại... đáp ứng ngày càng tốt hơn việc khai thác, đánh bắt thủy sản ở các ngư trường xa.
Có thể bạn quan tâm

Dù đang dịp nghỉ lễ nhưng tại thị xã Vĩnh Châu và TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, không khí “giải cứu” 50.000 tấn hành tím tồn đọng đang rất khẩn trương nhằm giúp nông dân thoát cảnh trắng tay, nợ nần. Tính đến ngày 30-4, sản lượng hành tím được “giải cứu” khoảng 1.000 tấn.

Bộ Nông nghiệp Úc mới đây đã có văn bản chính thức cho phép nhập khẩu quả vải tươi từ Việt Nam.

Cá rô phi được Bộ Nông nghiệp và PTNT xác định là một trong 4 đối tượng thủy sản nuôi chủ lực trên cả nước. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh nghiệm nuôi cùng cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến tương đối tốt nên Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển mạnh nghề nuôi và chế biến xuất khẩu cá rô phi.

Theo Quyết định số 1926/QĐ-UBND, ngày 18/12/2014 của UBND tỉnh về quy hoạch vùng sản xuất khoai lang đảm bảo an toàn thực phẩm tại các huyện trọng điểm trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, thì 3 huyện là Đắk Song, Tuy Đức và Đắk Glong là các địa phương được chọn trong vùng quy hoạch vùng sản xuất.

Vụ đông xuân 2014 - 2015, toàn tỉnh gieo trồng được 9.050 ha cây trồng các loại. Trước những diễn biến bất lợi của thời tiết, khi nắng hạn kéo dài, khiến vụ đông xuân đứng trước nguy cơ sụt giảm năng suất. Ðể ứng phó tình hình, các cấp, ngành, địa phương đã chủ động phối hợp đồng bộ các giải pháp để đảm bảo kết quả sản xuất vụ đông xuân.