Thanh Oai đã có 100ha cam Canh

Vùng cam Canh xã Kim An được hình thành từ đề án phát triển cây ăn quả của thành phố, hiện cả xã Kim An có gần 100ha trồng cam Canh.
Từ sự hỗ trợ của Trung tâm Phát triển cây trồng Hà Nội, xã Kim An xây dựng mô hình thâm canh cam Canh giá trị kinh tế cao, diện tích 20ha;
Nông dân đã được tập huấn, phổ biến kỹ thuật chăm sóc, bón phân, cách phòng trừ sâu bệnh khi cây trong giai đoạn ra hoa, đậu quả.
Đặc biệt là kỹ thuật chăm sóc, đốn tỉa cây cam sau khi thu hoạch, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cam Canh.
Đến nay, mỗi ha cam cho hiệu quả kinh tế từ 500 triệu đến 1,5 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

Đồng bào dân tộc quanh xã A Ngo, huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị lần đầu tiên thấy trồng chuối có bón phân, bao buồng, toàn bộ ruộng chuối trổ hoa cùng một lúc.

Từng trải qua giai đoạn suýt phá sản vì bệnh dịch tả lợn châu Phi, tuy nhiên, Hợp tác xã (HTX) Hoàng Long (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai) vẫn đứng vững.

Với quyết tâm làm giàu cùng với bản tính cần cù, chịu khó, ham học hỏi, bác Vũ Văn Sai thôn Tô Xuyên, xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình đã xây dựng.

Với những lợi thế chi phí đầu tư thấp, mang lại lợi nhuận cao, thân thiện với môi trường, qua hơn 10 năm áp dụng, mô hình nuôi sò huyết xen canh với tôm.

Với hơn 400ha diện tích ven sông Cửa Lấp, những năm gần đây, huyện Long Điền đã dành nhiều nguồn lực phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.