Thanh long rải vụ cho lợi nhuận cao

Đặc biệt, nông dân nắm vững kỹ thuật điều chỉnh để cây ra hoa theo ý muốn, có thể rải vụ quanh năm tránh tình trạng rớt giá do tập trung thu hoạch vào chính vụ nên 1 hécta thanh long thường cho lợi nhuận khá cao, hàng trăm triệu đồng trở lên.
Với mục tiêu xây dựng vùng nguyên liệu tập trung sản xuất cây thanh long, huyện đã hỗ trợ cho nông dân nhân rộng mô hình cây trồng hiệu quả này với hình thức hỗ trợ 30% chi phí vật tư cho 5 ngàn m2/mô hình điểm.
Đến nay, huyện đã hỗ trợ cho 50 hộ nông dân phát triển, nhân rộng mô hình trồng thanh long ruột đỏ với diện tích gần 40 hécta. Nông dân cũng đang được tập huấn sản xuất thanh long theo chuẩn VietGAP.
Có thể bạn quan tâm

Là một trong 10 sản phẩm nông sản XK chủ lực của Việt Nam (VN), nhưng cây sắn vẫn đang bị hắt hủi khi gần như trống chính sách. Trong khi đó, vấn đề năng suất, canh tác, SX sâu sau chế biến vẫn vấp phải những hạn chế lớn.

Khi hội nhập, ngành mía đường Việt Nam sẽ phải làm gì để cạnh tranh, khi giá mía thành phẩm luôn cao hơn ở các nước khác?

Theo thông tin từ cơ quan quản lý, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu gần 3 tháng nay xuất hiện thương lái lùng mua cá sấu 'non' (loại cá sấu từ 3 - 6 kg/con), khiến cho giá của loại cá sấu này tăng đột biến.

21 doanh nghiệp nuôi cá nước lạnh giờ chỉ còn một nửa. Nguyên nhân là do không thể cạnh tranh với cá thương phẩm nhập từ Trung Quốc.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát khẳng định rằng so với các loại cây trồng khác, mía đường vẫn là ngành được bảo hộ cao nhất; phải gấp rút thực hiện giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ngành mía đường.