Thanh long rải vụ cho lợi nhuận cao

Đặc biệt, nông dân nắm vững kỹ thuật điều chỉnh để cây ra hoa theo ý muốn, có thể rải vụ quanh năm tránh tình trạng rớt giá do tập trung thu hoạch vào chính vụ nên 1 hécta thanh long thường cho lợi nhuận khá cao, hàng trăm triệu đồng trở lên.
Với mục tiêu xây dựng vùng nguyên liệu tập trung sản xuất cây thanh long, huyện đã hỗ trợ cho nông dân nhân rộng mô hình cây trồng hiệu quả này với hình thức hỗ trợ 30% chi phí vật tư cho 5 ngàn m2/mô hình điểm.
Đến nay, huyện đã hỗ trợ cho 50 hộ nông dân phát triển, nhân rộng mô hình trồng thanh long ruột đỏ với diện tích gần 40 hécta. Nông dân cũng đang được tập huấn sản xuất thanh long theo chuẩn VietGAP.
Có thể bạn quan tâm

Ngoài ra, quy hoạch cũng đưa ra các giải pháp để thực hiện các mục tiêu như: Nâng cao chất lượng giống, thức ăn chăn nuôi; bố trí quỹ đất; ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xử lý môi trường; nguồn vốn đầu tư…

Tính đến ngày 16/2, cả nước có 10 tỉnh: Quảng Ngãi, Nam Định, Kon Tum, Tây Ninh, Cà Mau, Khánh Hòa, Long An, Đắc Lắc, Phú Yên và Lào Cai có dịch cúm gia cầm.

Hơn tháng qua, nông dân ở các xã Hòa Kiến (TP Tuy Hòa, Phú Yên), Hòa An (Phú Hòa, Phú Yên) phải nhiều đêm thức trắng để ra đồng diệt chuột. Nhờ vậy, tình trạng chuột cắn phá lúa đã phần nào được ngăn chặn.

Từ trước Tết Nguyên đán đến nay giá ớt tăng mạnh, bán tại vườn gần 30.000 đ/kg, anh thu nhập trên 550 triệu đồng, sau khi trừ các khoản chi phí còn lãi 375 triệu. Hiện vườn ớt vẫn đang ra quả và tiếp tục cho thu hoạch đến hết tháng 3/2014.

Nhìn rẫy màu tốn bao công sức chăm sóc mà anh Liêu Quang ở ấp Sô La 1, xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) thấy xót ruột, vì 1 kg bắp cải de chỉ bán được 1.000 đồng, tính ra mỗi ký lỗ gần 2.000 đồng.