Thành lập thêm 10 nhóm sản xuất thanh long VietGAP

Phòng Nông nghiệp cũng đang lấy mẫu ở 4 nhóm khác đã hoàn tất hồ sơ, đề nghị cấp giấy chứng nhận sản xuất thanh long VietGAP trong năm nay cho nhóm: Sông Lũy, Thái Bình (Hồng Thái), Bình Tân, Bình Cảnh (Phan Thanh), với diện tích gần 126 ha.
Trồng thanh long VietGAP tại xã Hồng Thái
Như vậy, đến nay Bắc Bình đã có 370 ha thanh long của 313 hộ được cấp giấy chứng nhận sản xuất thanh long VietGAP. Với việc xúc tiến trên, trong năm nay, huyện sẽ nâng tổng diện tích thanh long VietGAP lên 529 ha/430 hộ tại các xã, thị trấn: Bình Tân, Lương Sơn, Phan Lâm, Sông Bình, Hòa Thắng, Chợ Lầu, Phan Rí Thành, Hồng Thái, Bình An, Hải Ninh.
Có thể bạn quan tâm

Theo các chuyên gia ngành mía đường, tuy diện tích trồng mía mỗi năm một tăng, năng suất, chất lượng cây mía Việt Nam có được cải tiến nhưng còn chậm, dẫn đến năng lực cạnh tranh của ngành mía đường không cao.

Chúng tôi đến nhà ông Hoàng Văn Nga ở khóm Hải Hoà (thị trấn Hồ Xá, Vĩnh Linh, Quảng Trị) đúng vào dịp ông đang tiến hành thu hoạch hồ tiêu.

Từ tháng 6.2013, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư (KN-KN) tỉnh Quảng Nam phối hợp với Trạm Khuyến nông - khuyến lâm huyện Điện Bàn thí điểm mô hình nuôi heo thịt trên nền đệm lót sinh thái. Ông Lê Thương, Trưởng phòng Thông tin - huấn luyện (Trung tâm KN-KN tỉnh) cho biết, đệm lót sinh thái trên nền chuồng chăn nuôi chủ yếu sử dụng mùn cưa hoặc trấu.

Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn có gene kháng stress đang là chủ trương tích cực của ngành chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội, đặc biệt là vùng ngoại thành, nhằm tiến tới xây dựng vùng chăn nuôi tập trung.

Với những vườn ớt xuất khẩu đầu mùa trĩu quả với giá thành cao, hứa hẹn một vụ ớt bội thu đối với người trồng ớt ở Tòng Hóa (Hải Dương)...