Tháng 4 sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản giảm

Sản lượng khai thác tăng là do thời tiết tương đối thuận lợi cho hoạt động khai thác hải sản, ngư dân mạnh dạn đầu tư ngư lưới cụ và máy có công suất lớn, các đội tàu đánh bắt xa bờ tích cực ra khơi. Hơn nữa, các chủ tàu liên kết với nhau, họ tổ chức tàu chuyên chở nhiên liệu để cung cấp cho tàu khai thác, giúp cho nhiều tàu có nhiên liệu bám biển dài ngày hơn, đây là cách giảm bớt chi phí trong sản xuất.
Riêng tình hình nuôi trồng thủy sản thời tiết nắng nóng là yếu tố bất lợi, làm cho diện tích đang thả nuôi xảy ra dịch bệnh như bệnh hoại tử gan tụy, đốm trắng trên tôm công nghiệp. Trong tháng 4 trên địa bàn tỉnh Cà Mau có 233 ha tôm bị nhiễm bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Đến nay, nghề đánh bắt thủy sản của nước ta vẫn là một nghề hết sức quan trọng, tạo công ăn việc làm cho hơn 400.000 lao động trực tiếp trên biển và hàng triệu nhân khẩu ăn theo các dịch vụ đi kèm khác.
Sáng 12/10, tại Nha Trang, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III đã tổ chức Hội nghị Khoa học ngành Thủy sản toàn quốc năm 2015 lần thứ VI.

Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức hoàn tất đàm phán, càng gia tăng thêm áp lực phải đổi mới mạnh mẽ ngành chăn nuôi trong nước.

Ngày 12/10, ông Nguyễn Văn Lâm, Phó chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Phú Yên, cho biết: Hiện nay, tất cả bò bị bệnh lở mồm long móng (LMLM) trong đợt vừa qua đã được điều trị khỏi các triệu chứng lâm sàng, có thể ăn uống, đi lại bình thường.

Theo quy hoạch, đến năm 2020, đàn gia súc của tỉnh Cà Mau đạt 400.000 con trở lên, gia cầm đạt 1,5 triệu con trở lên. Lượng gia súc, gia cầm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ của người dân trong tỉnh.