Thả 3000 cá dìa giống xuống đầm Cầu Hai

Sáng ngày 10/9, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thừa Thiên Huế phối hợp cùng chính quyền xã Lộc Bình (huyện Phú Lộc) tổ chức lễ phát động tái tạo nguồn lợi thủy sản trên đầm Cầu Hai.
Tại buổi lễ, 3000 con cá Dìa giống cỡ 3 đến 5 cm đã được thả xuống Khu bảo vệ thủy sản Gành Lăng và Khu bảo vệ thủy sản Núi Quện, thuộc xã Lộc Bình.
Đây là một hoạt động thường xuyên của Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm tăng khả năng tái tạo nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên, đồng thời nâng cao ý thức của người dân đối với việc khai thác thủy hải sản một cách hợp lý, bền vững.
Có thể bạn quan tâm

Từ khi cây nhãn tiêu Huế bị bệnh “chổi rồng”, ông Trương Văn Nghiệp ở ấp Tân Thái, xã Tân Phong (huyện Cai Lậy) đã cùng với nhiều nông dân trong xã chuyển sang trồng nhãn xuồng cơm vàng. Nhờ sự nhanh nhạy này, mỗi năm trên 1 ha nhãn xuồng cơm vàng cho ông thu lãi gần 200 triệu đồng.

Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Cai Lậy vừa tổ chức ra mắt Tổ hợp tác “Nuôi heo sinh sản”, với 30 thành viên là hội viên phụ nữ thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo của xã Bình Phú.

Trong khi nhiều thanh niên ở nông thôn ra các thành phố lớn để tìm việc làm, thì anh Nguyễn Văn Minh quyết tâm ở lại quê hương xây dựng kinh tế gia đình và anh đã thành công.

Sở NN-PTNT Cà Mau cho biết, đã có 14.000 ha tôm nuôi sinh thái của tỉnh được chứng nhận đạt chuẩn quốc tế (chứng nhận Natureland; ASC, BAP; tiêu chuẩn Selva Shrimp).

Theo Sở NN&PTNT Quảng Trị, trên địa bàn tỉnh dịch bệnh tôm nuôi đã xảy ra ở 12 xã, phường, thuộc 5 huyện, thành phố, với diện tích nhiễm bệnh hơn 200 ha.