Tây Ninh có cửa hàng rau sạch đầu tiên

Bà Nguyễn Thị Thanh Mai - Chánh văn phòng Hội Doanh nhân trẻ Tây Ninh, cho biết thực phẩm bày bán ở cửa hàng đạt tiêu chuẩn VietGAP và an toàn được các cơ quan chức năng cấp phép.
Nguồn gốc thực phẩm rau, củ, quả bán ở đây được thu mua từ các hợp tác xã trồng rau an toàn, như: Rỗng Tượng (huyện Gò Dầu), Long Mỹ (huyện Hòa Thành), Hương Việt (TP.Tây Ninh), Tổ hợp tác Thái Bình (huyện Châu Thành) và nhiều loại rau từ các HTX rau sạch tại Đà Lạt (Lâm Đồng)…
Có thể bạn quan tâm

Nhằm nâng cao hiệu quả canh tác trên vùng đất pha cát nhẹ ven chân núi Ba Thê, nông dân thị trấn Óc Eo (Thoại Sơn - An Giang) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Trong đó, phải kể đến mô hình trồng khoai cao xen canh với lúa, vừa mang lại lợi nhuận cao vừa có tác dụng cải tạo đất hiệu quả.

Những năm gần đây, phong trào chăn nuôi phát triển mạnh trên địa bàn xã Yên Trạch (Cao Lộc - Lạng Sơn). Đặc biệt, mô hình nuôi gà theo hướng an toàn sinh học đã mở ra cơ hội mới cho người dân, vừa đem lại lợi nhuận cao, vừa góp phần bảo vệ môi trường.

Đối với giống K95-156 đẻ nhánh khỏe, phát triển rất nhanh, lóng lớn và dài, chịu hạn tốt, năng suất trên 85 tấn/ha. Cả 2 giống mía trồng theo mô hình không tưới nước.

Nhờ nuôi ếch mà gia đình anh Lý Thường Tình cũng như nhiều hộ dân ở thôn Đức Long 2, xã An Nông (Triệu Sơn - Thanh Hóa) đã thoát nghèo, từng bước vươn lên khá - giàu.

Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL: “Với diện tích sản xuất lúa giống năm 2013 của An Giang là 22.338 héc-ta, sản lượng lúa giống đưa ra thị trường cả nước 138.500 tấn, An Giang trở thành tỉnh đứng đầu về xã hội hóa giống lúa”.