Tập Trung Phát Triển Vùng Chuyên Canh Thủy Sản

Để góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, tỉnh Long An đã quy hoạch các vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản theo hướng toàn diện. Các vùng chuyên canh nuôi thủy sản gồm: Tôm nước lợ (vùng hạ của tỉnh) và vùng cá nước ngọt (tập trung vùng Đồng Tháp Mười). Theo quy hoạch, vùng chuyên canh nước lợ khoảng 10.000ha, vùng chuyên nuôi cá nước ngọt ở vùng Đồng tháp mười và vùng ven sông Vàm Cỏ Tây sẽ mở rộng diện tích nếu tận dụng tốt cơ hội mùa lũ.
Ngành nông nghiệp đang tiếp tục phối hợp với các huyện có vùng chuyên canh để thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng, chuyển giao kỹ thuật nuôi tôm, cá cho nông dân. Đồng thời hỗ trợ cho nông dân con giống, kỹ thuật chăm sóc để giảm rủi ro, thiệt hại; đẩy mạnh phát triển khâu chế biến, tìm đầu ra nhằm giữ giá cả ổn định, giúp người dân có lãi cao…
Có thể bạn quan tâm

Chọn được dòng suối trên đỉnh Pù Rinh, ông Sâm thực hiện dự án nuôi cá hồi, cá tầm. Ông là người duy nhất tại tỉnh Thanh Hóa nuôi thành công giống cá này.

Xuất bán hơn 40 nghìn cây giống mỗi năm với giá bán từ 30 – 35 nghìn đồng/cây, số tiền chúng tôi tự nhẩm tính được lên tới hơn 2 tỷ đồng/năm.

Từ một đỉnh sinh trưởng, từ một mầm ngủ, mô lá lão nông ở Hưng Yên có thể tạo ra 1 vạn cây con khỏe mạnh, đặc tính như cây mẹ.

Là người tiên phong nhân giống và xây dựng thương hiệu mãng cầu dai 'khổng lồ' ở Đồng Nai, bà Nguyễn Thị Kim Mai đang độc quyền cung cấp loại cây giống đặc sản

Từ một kỹ sư xây dựng, thanh niên Nguyễn Việt Tú đã tự mình mày mò, đầu tư hệ thống khép kín, hoàn toàn tự động nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo.