Tăng cường quản lý việc khai thác trái mây rừng

Theo ông Thương thì, trái mây rừng tuy không thuộc dạng cấm khai thác, thế nhưng phải có sự đồng ý của chủ rừng và cho phép của cấp thẩm quyền, cơ quan chức năng huyện, tỉnh.
Theo đó đối với cá nhân khi khai thác thì phải có sự cho phép UBND huyện; còn tổ chức là do cấp thẩm quyền của tỉnh cấp phép.
Việc khai thác phải tuân thủ theo quy định, không gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và sự phát triển của rừng: Không được đốn chặt bừa bãi cả cây để thu hái trái...
Trái mây rừng do người dân hái để về bán cho thương lái.
Như Báo Quảng Ngãi điện tử đã phản ánh, thời gian qua nhiều người dân ở một số huyện miền núi: Ba Tơ, Tây Trà... đã rủ nhau vào rừng để hái trái mây về bán cho thương lái, với giá từ 70.000-150.000 đồng/kg.
Có thể bạn quan tâm

Sau nhiều năm tìm đầu ra ở thị trường nước ngoài, thanh long ruột đỏ, một trong những trái cây đặc sản của tỉnh Trà Vinh đã chính thức được xuất khẩu sang thị Mỹ.

Ngày 22-1, Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu - Trường Đại học Cần Thơ phối hợp với Sở NN&PTNT Hậu Giang tổ chức Hội thảo báo cáo kết quả 2 năm thực hiện dự án nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) ở Đồng bằng sông Cửu Long (CLUES) tại tỉnh Hậu Giang.

Về xã Lão Hộ trong một chiều mưa xuân, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên vì sự đổi khác của khung cảnh làng xóm nơi đây. Con đường làng đất đỏ chạy dài xưa kia nay đã được bê tông hoá hoàn toàn, xung quanh là những toà nhà cao tầng khang trang.

Sau một thời gian tuột dốc, gần đây hành tím đã tăng giá trở lại, nông dân trồng hành đang mong có vụ mùa bội thu. Tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng - nơi có diện tích trồng hành tím lớn nhất ĐBSCL, giá hành tím thương phẩm thương lái thu mua đang ở mức 15.000 đồng/kg

Tuy không phải là “đại gia” về nhiều đất, nhiều mía nhưng thương lái buôn mía ở thị trấn Cao Phong (Cao Phong - Hòa Bình) đều biết đến tiếng ông Lê Thanh Tân ở khu 7. Tiếng của ông không phải đất rộng, nhiều mía mà là lúc nào vườn mía của ông đứng đầu bởi cây mía to, đều, màu đẹp.