Tăng cường các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây trồng

Đồng thời, tiếp tục điều tra, theo dõi, nắm bắt chặt chẽ diễn biến sâu bệnh gây hại, phát hiện và triển khai các biện pháp phòng trừ kịp thời, không để lan ra diện rộng.
Hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh và dịch hại cho cây trồng theo nguyên tắc 4 đúng (đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và đúng cách) nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và khai thác tốt nhất hiệu quả các loại thuốc.
Bên cạnh đó, ngành chức năng và UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường kiểm tra việc kinh doanh, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật để kịp thời ngăn chặn, xử lý các đối tượng kinh doanh buôn bán thuốc bảo vệ thực vật giả, kém chất lượng quy định
Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn điều tra, nắm bắt chặt chẽ diễn biến tình hình sâu bệnh và chủ động triển khai kịp thời, quyết liệt các biện pháp phòng trừ có hiệu quả để bảo vệ cây trồng. Tổng hợp, báo cáo tình hình sâu bệnh hại trên cây trồng và tham mưu, đề xuất cho UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo...
Có thể bạn quan tâm

Anh Võ Văn Thắng, ở thôn Tân Hóa Nam, xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định là một trong những người đi tiên phong trồng xoài cát tại Cát Hanh. Hiện trang trại trồng xoài cát của anh rộng hơn 2 ha, sản xuất theo phương pháp VietGAP, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.

Thế mạnh của Sóc Trăng là bưởi da xanh, bưởi năm roi, nhãn và chuối. Tuy là thế mạnh với gần 28.000 ha nhưng đầu ra luôn bấp bênh, diện tích canh tác không ổn định. Vườn cây ăn trái được phát triển mạnh ở vùng ven Sông Hậu, những năm gần đây, cây có múi phát triển mạnh ở một số địa bàn thuần ngọt như Mỹ Tú, Châu Thành.

Nhãn Ido với ưu điểm năng suất cao gần gấp đôi nhãn tiêu da bò, trái nhãn Ido hạt nhỏ cơm dày, vị ngọt dịu, vỏ trái mỏng nên giá bán cao khoảng 25.000 - 26.000đ/kg. Nhãn da bò tuy tăng thêm 1.000 - 2.000đ/kg nhưng vẫn ở mức thấp 8.000 - 9.000đ/kg. Với giá này một công nhãn Ido có thể cho thu nhập từ 20 - 40 triệu đồng/công. Đặc biệt nhãn Ido không bị hoặc ít nhiễm bệnh chổi rồng nên nhà vườn đang mở rộng diện tích trồng loại cây này.

Còn khi sâu bệnh hoành hành, mưa bão triền miên, sương muối gây hại, giá cả chạm đáy thì kiếm được vài trăm nghìn đối với ông Thi đã là may mắn. Bạn bè kinh doanh, buôn bán thành công xây biệt thự, tậu xe hơi mà gia đình ông sau nhiều năm vợ chồng con cái đua nhau làm mà nhìn lại vẫn chẳng có gì.

Mỗi năm, anh Bùi Hoàng Bằng, 34 tuổi, ở ấp 2, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) xuất bán từ 6.000 rắn giống với giá 80.000 - 100.000 đồng/con (tùy theo trọng lượng) và cộng với số tiền bán rắn thương phẩm mỗi năm anh Bằng thu 400 triệu đồng/năm.