Tăng cường biện pháp phòng ngừa thanh long nhiễm bệnh đốm nâu

Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Thanh Cảnh trong đợt cao điểm phòng, chống bệnh đốm nâu trên cây thanh long vừa qua. Phó Chủ tịch tỉnh cũng yêu cầu Chi cục Bảo vệ thực vật kiểm tra chặt chẽ chất lượng thuốc bảo vệ thực vật tại các cửa hàng kinh doanh, xử lý hàng nhái, giả, bảo vệ quyền lợi người trồng thanh long.
Trong những tháng qua, toàn tỉnh đã làm vệ sinh được 8.870 ha thanh long; chặt, tỉa, thu gom 700 tấn cành, trái bị bệnh, ủ bằng 900 gói chế phẩm BIO-ADB và vôi tại 193 điểm, hạn chế thấp nhất diện tích thanh long bị nhiễm bệnh này.
Có thể bạn quan tâm

Mô hình trên được anh Thái Thiện Tùng (SN 1975, ngụ phường Tân Phú - quận Cái Răng) thực hiện từ cuối năm 2007 với gần 200 con heo rừng, kết quả bước đầu hết sức khả quan

Rau an toàn đang là vấn đề thời sự, là nhu cầu cấp thiết của người dân. Làm thế nào để có rau xanh thực sự an toàn? Trước thực trạng trên, Sở Khoa học- Công nghệ Hà Nội phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Rau quả đã nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất rau không cần đất. Bằng công nghệ này, cây rau sinh trưởng phát triển tốt, năng suất rau tăng 1,5 lần so với sản xuất trên đất

“Nuôi rắn ri voi đẻ ham lắm, mỗi con rắn cái đẻ từ 8-10 con, rắn cái càng lâu năm đẻ con càng nhiều hơn. Mỗi rắn ri voi con gặp lúc có giá bán được 15.000-20.000đ/con

Nghề nuôi hươu, nai ở xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu - Đồng Nai) đã có tiếng từ lâu nhưng làm sao để phát triển mạnh và có tính ổn định lâu dài là trăn trở của ông Nguyễn Đình Châu, Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) chăn nuôi hươu, nai Hiếu Liêm.

Kết quả nghiên cứu gần đây của Chi cục Thủy sản tỉnh Vĩnh Long so sánh hai cách cho cá tra ăn gián đoạn (gồm hai hình thức cho ăn là cho ăn liên tục 3 ngày ngưng 1 ngày, cho ăn liên tục 7 ngày ngưng 2 ngày) và cách cho ăn liên tục không nghỉ cho thấy, cá tra cho ăn theo hình thức cho ăn liên tục 7 ngày ngưng 2 ngày có những ưu điểm hơn hai cách kia.