Tạm Trữ Gạo Còn Chậm Chạp

Tính đến trung tuần tháng 8-2014, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có bảy doanh nghiệp đầu tư kho thu mua và tạm trữ lúa, gạo với tổng công suất chứa 240.000 tấn kho. Song tiến độ triển khai thực hiện còn khá chậm.
Đến nay, chỉ có Công ty TNHH MTV Thủy sản Hoàng Long đã hoàn thành xong hệ thống kho và đang xin giấy phép xuất khẩu, riêng Công ty TNHH MTV Nông thủy sản Tây Nam và Công ty TNHH Ngọc Phú Thành đã thực hiện đầu tư cơ bản hoàn thành 70%-80% phần xây dựng kho và chuẩn bị đưa vào sử dụng. Các doanh nghiệp còn lại đang trong quá trình xây lấp mặt bằng kho.
Hiện UBND tỉnh Hậu Giang đã giao cho Sở KH&ĐT chủ trì xử lý, đẩy nhanh tiến độ sớm hoàn thành đưa vào sử dụng các kho tạm trữ lúa gạo.
Có thể bạn quan tâm

Việc sử dụng chất cấm trong sản xuất thức ăn chăn nuôi sẽ được tăng cường kiểm soát và xử lý nghiêm trong thời gian tới.

Cuộc hội thảo “Cây cao su: Minh bạch giải trình và phát triển bền vững do Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam phối hợp với Liên minh Đất rừng, tìm ra giải pháp để ngành cao su cần đổi mới.

Ngày 17.11, Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam phối hợp với Liên minh Đất rừng (FORLAND) tổ chức hội thảo “Cây cao su: Minh bạch, giải trình và phát triển bền vững”.

Gặp anh Tám Duy Trung (Duy Xuyên), chưa hỏi tình hình sức khỏe ra răng, anh vội than cái nghề chăn nuôi heo quá lận đận. Hết lo giá bán sản phẩm tụt giảm thì lại sợ dịch bệnh bùng phát.

Những ngày này, trên khắp cánh đồng rau quả Bàu Tròn (xã Đại An, Đại Lộc) và vùng phụ cận, nông dân đang hối hả làm đất, xuống giống cây trồng nhằm kịp thời cung cấp rau quả vụ đông cũng như đón đầu đợt khan hàng dịp cận tết.