Tạm Trữ Gạo Còn Chậm Chạp

Tính đến trung tuần tháng 8-2014, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có bảy doanh nghiệp đầu tư kho thu mua và tạm trữ lúa, gạo với tổng công suất chứa 240.000 tấn kho. Song tiến độ triển khai thực hiện còn khá chậm.
Đến nay, chỉ có Công ty TNHH MTV Thủy sản Hoàng Long đã hoàn thành xong hệ thống kho và đang xin giấy phép xuất khẩu, riêng Công ty TNHH MTV Nông thủy sản Tây Nam và Công ty TNHH Ngọc Phú Thành đã thực hiện đầu tư cơ bản hoàn thành 70%-80% phần xây dựng kho và chuẩn bị đưa vào sử dụng. Các doanh nghiệp còn lại đang trong quá trình xây lấp mặt bằng kho.
Hiện UBND tỉnh Hậu Giang đã giao cho Sở KH&ĐT chủ trì xử lý, đẩy nhanh tiến độ sớm hoàn thành đưa vào sử dụng các kho tạm trữ lúa gạo.
Có thể bạn quan tâm

Hồi đầu năm 2014, trước mức giá hấp dẫn của khoai môn (dao động từ 14.000 – 15.000 đồng/kg, có lúc lên đến 18.000 đồng/kg), nhiều nông dân ở An Giang đổ xô đi trồng khoai.

Ngày 19.7, Sở NNPTNT Thanh Hóa, cho biết ngành nông nghiệp tỉnh này khuyến cáo tuyệt đối không được trồng rộng rãi cây mắc ca ở những diện tích chưa qua khảo nghiệm.

Hồng hoa là loại cây dược liệu quý, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. So với các cây trồng ngắn ngày truyền thống, như: sắn, ngô, lúa, đậu, lạc... trồng hồng hoa mang lại lợi nhuận cao hơn.

Những ngày này, vườn chanh đào của gia đình anh Nguyễn Văn Sửu, thôn Bãi Cả, xã Tiên Lục (Lạng Giang) có nhiều thương lái và người dân trong huyện đến thăm, thu mua.

Để có một vụ mùa ăn chắc bà con cần chú ý chăm sóc cho cây lúa đặc biệt việc sử dụng phân bón cho cây lúa vụ mùa, cân đối đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng.