Tái cơ cấu ngành cà phê làm sao để Việt Nam có miếng bánh to?

Khi bán 1 kg cà phê nhân, số tiền thu được là khoảng 2 USD, tương đương với mức giá của một ly cà phê được bán tại nước ngoài. Trong khi đó, 1 kg cà phê nhân này có thể pha được tới 50 ly. Như vậy, khoảng cách chênh lệch giữa giá của 1 ly cà phê tại Việt Nam và 1 ly cà phê tại nước ngoài là 50 lần.
Trong một thế giới liên kết - một thị trường thương mại có tính liên kết cao như hiện nay, một người không thể “làm tất ăn cả”. Rõ ràng, Việt Nam đang phải chấp nhận một “miếng bánh” quá bé so với những gì đáng được hưởng. Làm thế nào để “miếng bánh” đó to ra và làm thế nào để tất cả đều có phần?
Để bàn luận sâu hơn về vấn đề này, chương trình Đối thoại chính sách đã mời tới trường quay ông Nguyễn Văn Lạng - nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Lăk, ông Đỗ Hà Nam - Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA), ông Bùi Quang Nam - Tổng Giám đốc Công ty Cà phê Sagaso - đại diện cho doanh nghiệp và ông Trần Nhật Quang - chủ trang trại cà phê tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - đại diện cho người trồng.
Có thể bạn quan tâm

Đó là khẳng định của ông Phạm Anh Tuấn- PTCT. Tổng cục Thủy sản: từ ngày 20/6/2014 các tổ chức, cá nhân liên quan phải có trách nhiệm thi hành Nghị định này.

Ông Peter Pickering thông tin: Syngenta dành sự quan tâm đặc biệt và có kế hoạch hợp tác với các đơn vị có liên quan của Bộ NNPTNT để chuyển giao kỹ thuật canh tác ngô, giúp nông dân tiếp cận với giải pháp canh tác tiên tiến nhằm phát huy tiềm năng năng suất của giống, gia tăng sản lượng ngô tại các vùng trồng ngô trọng điểm của Việt Nam như miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Hồng.

Hoàn thành 19/19 tiêu chí NTM là sự cố gắng, nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và nhân dân Hồng An, không chỉ đổi thay ở diện mạo nông thôn, đời sống của người dân cũng chuyển biến tích cực. Đến nay, thu nhập bình quân của xã đạt 30 triệu đồng/người/năm.

Giá tôm sú trên thị trường thế giới nói chung và trên thị trường Nhật Bản nói riêng vẫn ở mức cao là cơ sở chính giúp giá trị XK tôm Việt Nam trên thị trường Nhật Bản duy trì tăng trưởng mạnh. Trong khi, giá tôm chân trắng đang có chiều hướng giảm bởi nguồn cung loại tôm này gia tăng nhờ sản xuất tại nhiều nước cải thiện hơn sau “cơn bão” EMS (Hội chứng tôm chết sớm).

Sinh ra từ cái nôi của làng nghề, ông Nguyễn Duy Hòa, chủ cơ sở đồ gỗ Hòa Hiếu là một trong những người “giữ lửa” nghề truyền thống ở làng Hạ Vũ. Sau hơn 20 năm thành lập, từ một cơ sở sản xuất nhỏ, đến nay người chủ cũng là nghệ nhân này đã có một cơ ngơi với hai cơ sở sản xuất gần 600m2, có uy tín trên thị trường trong tỉnh và một số tỉnh lân cận.